Ôn tập lịch sử lớp 8

Lê Thị Kim Khánh

Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873

-Trình bày những nét chinsnh về cuộc kháng chiến về cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873.

-Nêu nhật xét về câu nói của Nguyễn Trung Trực:❝Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây❞.

Thảo Phương
6 tháng 1 2018 lúc 14:58

-Nêu nhật xét về câu nói của Nguyễn Trung Trực:Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.

Đơn giản là khi nào nước Việt Nam hết sạch...cỏ thì mới hết người VN đánh Tây! Cỏ là 1 loại thực vật sinh sôi nảy nở rất nhanh, nhất là cỏ dại nhổ xong qua 1 đêm cỏ lại mọc ra nhiều hơn theo cấp số nhân.
ta biết rằng cỏ dại là một cây có sức mạnh trường tồn . Nó có ý nghĩa biểu hiện cho lòng dũng cảm , ý chí kiên cường bất khuất . Nó thể hiện lòng yêu với tinh thần bất khuất của ông cha ta trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất . Dù ở đâu và ở thời gian nào khi dân Nam còn bị đô hộ thì người Nam còn đứng lên bảo vệ dân tộc . Do đó chúng ta thật tự hào khi sống trong hòa bình hạnh phúc ông cha giành cho . Hy vọng bạn cũng như tôi luôn tự hào mình là người con Việt và luôn làm sống lại tinh thần dân tộc .

Thảo Phương
6 tháng 1 2018 lúc 14:59

-Nêu nhật xét về câu nói của Nguyễn Trung Trực:Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.

Câu nói của Nguyễn Trung Trực biểu hiện cho lòng dũng cảm, ý chí kiên cường bất khuất, thể hiện lòng yêu nước với tinh thần bất khuất của ông cha ta trong công cuộc bảo vệ dân tộc. Do đó chúng ta thật sự tự hào khi sống trong hòa bình, hạnh phúc của ông cha ta giành cho. Mọi người phải luôn tự hào mình là người con Việt và luôn làm sống lại tinh thần dân tộc

Kieu Diem
9 tháng 1 2019 lúc 4:31

Câu nói của Nguyễn Trung Trực biểu hiện cho lòng dũng cảm, ý chí kiên cường bất khuất, thể hiện lòng yêu nước với tinh thần bất khuất của ông cha ta trong công cuộc bảo vệ dân tộc. Do đó chúng ta thật sự tự hào khi sống trong hòa bình, hạnh phúc của ông cha ta giành cho. Mọi người phải luôn tự hào mình là người con Việt và luôn làm sống lại tinh thần dân tộc

Kieu Diem
9 tháng 1 2019 lúc 4:31

Cỏ là 1 loại thực vật sinh sôi nảy nở rất nhanh, nhất là cỏ dại nhổ xong qua 1 đêm cỏ lại mọc ra nhiều hơn theo cấp số nhân.Cỏ dại ở đây chính là nhân dân Viêt Nam với ý chí kiên cường,bất khuất yêu tổ quốc và dám đứng lên bảo vệ tổ quốc khi lâm nguy. Nó có ý nghĩa biểu hiện cho lòng dũng cảm , ý chí kiên cường bất khuất .

Kieu Diem
9 tháng 1 2019 lúc 4:32

Đơn giản là khi nào nước Việt Nam hết sạch...cỏ thì mới hết người VN đánh Tây! Cỏ là 1 loại thực vật sinh sôi nảy nở rất nhanh, nhất là cỏ dại nhổ xong qua 1 đêm cỏ lại mọc ra nhiều hơn theo cấp số nhân.
Ta biết rằng cỏ dại là một cây có sức mạnh trường tồn . Nó có ý nghĩa biểu hiện cho lòng dũng cảm , ý chí kiên cường bất khuất . Nó thể hiện lòng yêu nước với tinh thần bất khuất của ông cha ta trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước . Dù ở đâu và ở thời gian nào khi dân Nam còn bị đô hộ thì người Nam còn đứng lên bảo vệ dân tộc . Do đó chúng ta thật tự hào khi sống trong hòa bình hạnh phúc ông cha giành cho . Hy vọng bạn cũng như tôi luôn tự hào mình là người con Việt và luôn làm sống lại tinh thần dân tộc

Thảo Phương
6 tháng 1 2018 lúc 14:54

-Trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến về cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873.

Sau khi ba tỉnh miền Tây Nam Kì rơi vào tay Pháp, phong trào kháng chiến trong nhân dân vẫn tiếp tục dâng cao. Một số văn thân, sĩ phu yêu nước bất hợp tác với giặc, tìm cách vượt biển ra vùng Bình Thuận (Nam Trung Kì) nhằm âm mưu cuộc kháng chiến lâu dài. Một số khác ở lại bám đất, bám dân, tiếp tục tiến hành cuộc vũ trang chống Pháp.

Con trai Trương Định là Trương Quyền đưa một bộ phận nghĩa binh lên Tây Ninh lập căn cứ mới. Ông còn liên lạc với Pu-côm-bô (người Cam-pu-chia) để tổ chức chống Pháp.

Năm 1867, tại vùng dọc theo sông Cửu Long có căn cứ Ba Tri (Bến Tre) do hai anh em Phan Tôn, Phan Liêm (con của Phan Thanh Giản) lãnh đạo. Nguyễn Trung Trực lập căn cứ ở Hòn Chông (Rạch Giá). Khi bị giặc bắt đem đi hành hình, ông đã khảng khái nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Nguyễn Hữu Huân bị đi đày ngoài hải đảo, khi được tha về lại tiếp tục chống Pháp ở Tân An, Mĩ Tho đến năm 1875.

Những toán quân của Thân Văn Nhíp ở Mĩ Tho; an hem Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự ở Tân An; Phạm Tòng ở Ba Tri; Lê Công Thành, Phan Văn Đạt, Phạm Văn Đạt, Âu Dương Lân ở Vĩnh Long, Long Xuyên, Cần Thơ hoạt động mạnh mẽ.

Trong những điều kiện khó khăn hơn nhiều so với thời kì thực dân Pháp mới xâm chiếm Nam Kì, phong trào kháng chiến ở ba tỉnh miền Tây vẫn diễn ra sôi nổi, bền bỉ. Tuy nhiên, do tương quan lực lượng ngày một chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thì thô sơ, cuối cùng phong trào đều bị đàn áp và thất bại.

Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì nói chung, của nhân dân ba tỉnh miền Tây nói riêng, là những biểu hiện cụ thể, sinh động lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất chống ngoại xâm của nhân dân ta.



Kieu Diem
9 tháng 1 2019 lúc 4:31

Nêu nhận xét về câu nói của Nguyễn Trung Trực Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây,Lịch sử Lớp 8,bà i tập Lịch sử Lớp 8,giải bà i tập Lịch sử Lớp 8,Lịch sử,Lớp 8


Các câu hỏi tương tự
Minhduc
Xem chi tiết
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
Lê Thị Hạnh
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Lam Nèe
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hiếu
Xem chi tiết
pro
Xem chi tiết
【 V I O 】 《 G A C H A...
Xem chi tiết
Phạm Thịnh
Xem chi tiết