Cụm từ nào dưới đây thể hiện rõ nghĩa của hai chữ “Thuật hoài”?
A. Bày tỏ nỗi lòng
B. Nỗi mong chờ
C. Niềm ước muốn
D. Nói về hoài bão
Cụm từ nào dưới đây thể hiện rõ nghĩa của hai chữ “Thuật hoài”?
A. Bày tỏ nỗi lòng
B. Nỗi mong chờ
C. Niềm ước muốn
D. Nói về hoài bão
Câu nào dưới đây xác định đúng thể loại của bài thơ “Tỏ lòng”
A. Đây là bài thơ Nôm đường luật tứ tuyệt
B. Đây là bài thơ Nôm Đường luật thất ngôn xen lục ngôn
C. Đây là bài thơ Đường luật tứ tuyệt viết bằng chữ Hán
D. Đây là bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú viết bằng chữ Hán
Biện pháp nghệ thuật nào dưới đây được sử dụng trong câu “Tam quân tì hổ khí thôn ngưu” (Ba quân dũng mãnh như hổ báo khí thế nuốt trâu)?
A. Nhân hóa
B. Tương phản
C. So sánh
D. Nói giảm – nói tránh
Phân tích vẻ đẹp của “trang nam nhi”và hình ảnh quân đội nhà Trần được thể hiện qua hai câu thơ đầu bài thơ Tỏ lòng
Từ ngữ nào trong câu Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu đã không được thể hiện thành công ở bản dịch thơ?
A. Hoành sóc
B. Giang sơn
C. Kháp kỉ thu
D. Cả A, B, C
Lý tưởng và khát vọng của chủ thể trữ tình đã được thể hiện như thế nào qua hai câu thơ cuối của bài thơ?
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) miêu tả hình ảnh "trang nam nhi” với “hào khí Đông A” (hào khí thời Trần) trong bài thơ Tỏ lòng.
Câu nào sau đây nêu đúng nội dung chính của bài thơ?
A. Bài thơ phản ánh lịch sử oanh liệt chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam thời Trần.
B. Bài thơ ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
C. Bài thơ ca ngợi hào khí và sức mạnh của thời Trần.
D. Bài thơ thể hiện khí thế làm chủ non sông và khát vọng lập công danh của “trang nam nhi” thời Trần.
Em hiểu thế nào về câu: “Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu”?
“Nợ công danh” là gì? Em hãy nêu và phân tích ý nghĩa tích cực của quan niệm này trong thời Trần và đối với tuổi trẻ ngày nay?