Đông Nam Bộ gần các ngư trường lớn là
A. Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa | B. Cà Mau - Kiên Giang |
C. Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu | D. Câu B + C đúng |
1. Trở ngại lớn nhất về điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Đất phèn và đất mặn chiếm diện tích lớn
B. Mùa khô sâu sắc và kéo dài 5-6 tháng
C. Lũ ngập sâu trên diện rộng vào cuối mùa mưa
D. Xâm nhập mặn vào sâu trong mùa khô
2. Đảo nào ở gần mũi Cà Mau hơn cả
A. Côn Đảo. B. Phú Quốc. C. Hòn Khoai D. Hòn Tre
3. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có sản lượng lúa lớn nhất nước do
A. Diện tích rộng lớn, đất phù sa màu mỡ
B. Diện tích đất trồng lúa lớn hơn các vùng khác
C. Điều kiện khí hậu, nguồn nước thuận lợi cho thâm canh tăng vụ
D. Dân số đông nhiều kinh nghiệm sản xuất lúa
4. Tỉnh nào ở ĐBSCL có thế mạnh hơn cả về thế mạnh du lịch biển-đảo
A. Tiền Giang B. Bến Tre C. Cà Mau D. Kiên Giang
5. Có lợi thế hơn cả để phát triển du lịch tắm biển là bờ biển vùng
A. ĐB sông Hồng B. Bắc Trung Bộ C. DH Nam Trung Bộ D. ĐBSCL
6. Loại khoáng sản nào có trong cát biển của nhiều tỉnh Trung Bộ
A. Mangan B. Oxit titan C. Boxit D, Crom
Câu 8. Điểm nào dưới đây không đúng với hệ thống giao thông Đông Nam Bộ: *
A. Hệ thống giao thông thuận lợi cho giao lưu trong vùng, liên vùng và quốc tế.
B. Mạng lưới giao thông dày đặc với nhiều loại dường , bến bãi, sân bay, cảng biển.
C. Mạng lưới giao thông đường sông phát triển khắp vùng.
D. TP.Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vân tải quan trọng
Câu 9. Đặc điểm nào không phải thuận lợi về dân cư- xã hội của vùng Đông Nam Bộ? *
A. Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B. Người lao động có tay nghề cao, năng động, có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước.
C. Nhiều di tích lịch sử- văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch
. Đông dân gây sức ép lên tài nguyên, môi trường và các vấn đề kinh tế- xã hội.
Câu 10 Ý nào sau đây không đúng với khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ? *
A. Mùa khô kéo dài thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuât, sinh hoạt của nhân dân.
B. Khí hậu cận xích đạo, thời tiết khá ổn định, nguồn sinh thủy tốt.
C. Trên đất liên nghèo khoáng sản.
D. Diện tích rứng thấp, nguy cơ ô nhiễm do chất thải công nghiệp và sinh hoạt cao.
Câu 11. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Đông Nam Bộ: *
A. Dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép,..
B. Khoáng sản, chè, sản phẩm chăn nuôi.
C. Gạo, tôm, cá, hoa quả đông lạnh,..
D. Cà phê, hồ tiêu, điều,..
Câu 12. Tỉnh nào sau đây không nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam?
A. Tiền Giang
B. Bến Tre.
C. TP. Hồ Chí Minh.
D. Bà Rịa- Vũng Tàu.
Câu 13. Đất phù sa cổ ở Đông Nam Bộ được phân bố ở các tỉnh: *
A. Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu.
B. Tây Ninh, Đồng Nai.
C. Bình Dương, Tây Ninh.
D. Bình Phước, Đồng Nai.
Câu 14. Sự phát triển của ngành nào sau đây sẽ làm thay đổi một cách lớn lao cơ cấu kinh tế và sự phân hóa lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ? *
A. Cơ khí, điện tử.
B. hóa chất, luyện kim.
C. Lọc dầu và hóa dầu.
D. dêt may, da giày.
1/ Nhà máy khí-diện-đạm Cà Mau sử dụng nguồn năng lượng chính là; :
A. Thủy năng sông, suối
B. Sức gió
C. Than đá
D. Dầu mỏ, khí tự nhiên
2/ Tỉnh dẫn đầu sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng ở ĐBSCL là :
A. An Giang
B. Kiên Giang
C. Cà Mau
D. Bến Tre
3/ Ngành kinh tế biển mũi nhọn ,chiếm vị trí hàng đầu trong sự nghiệp CNH-HDH đất nước là :
A. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
B. Du lịch biển đảo
C. Khai thác và chế biến khoáng sản biển
D. Phát triển Tổng hợp GTVT biển
Đâu không phải là trung tâm CN thuộc Đông Nam Bộ
A. Thành phố Hồ Chí Minh. B. Biên Hòa.
C. Bình Dương. D. Vũng Tàu.
Đâu không phải là trung tâm CN thuộc Đông Nam Bộ
A. Thành phố Hồ Chí Minh. B. Biên Hòa.
C. Bình Dương. D. Vũng Tàu.
Điều kiện tự nhiên tỉnh đaklak có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp
1. Tỉnh nào sau đây thuộc tiểu vùng Đông Bắc của vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ ?
A. Lào cai
B. Sơn la
C. Điện biên
D. Lai châu
2. Tỉnh nào sau đây ở trung du và miền núi bắc bộ giáp biển ?
A. Bắc giang
B. Lạng sơn
C. Quảng ninh
D. Thái nguyên
3. Tỉnh nào ở trung du và miền núi bắc bộ giáp với cả lào và trung quốc ?
A.lào cai
B. Điện biên
C. Lai châu
D. Hà giang
4. Tỉnh nào sau đây nằm ở cực bắc của nước ta ?
A. Lạng sơn
B. Cao bằng
C. Quảng ninh
D. Hà giang
5. Tiểu vùng tây bắc thuộc trung du và miền núi bắc bộ có khí hậu ?
A. Nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn
B. Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh nhất nước ta
C. Cận xích đạo ẩm gió mùa
D. Nhiệt đới ẩm nóng quanh năm
6. Địa hình của vùng trung du và miền núi bắc bộ chủ yếu là ?
A. Đồi núi
B. Đồng bằng
C. Cao nguyên
D. Bán bình nguyên
7. Số lượng các tỉnh , thành phố của đồng bằng sông hồng là ?
A. 6
B. 9
C. 10
D.11
Câu 1: Chọn đáp án đúng điền vào dấu (…)
Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long có … tỉnh, thành phố.
A. 10. B. 12. C. 13. D. 14.
Câu 2: Quần đảo Trường Sa thuộc địa phương nào của nước ta?
A. Đà Nẵng. B. Khánh Hòa. C. Bà Rịa – Vũng Tàu. D. Bình Định.
Câu 3. Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với vùng kinh tế nào dưới đây?
A.Tây Nguyên. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ D. Bắc Trung Bộ.
Câu 4: Chiếm phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là trung tâm công nghiệp nào dưới đây?
A.Biên Hòa. B. Thủ Dầu Một.
C.TP. Hồ Chí Minh. D. Vũng Tàu.
Câu 5: Mạng lưới sông ngòi ở Đồng bằng sông Cửu Long không có thế mạnh nào sau đây?
A. Thủy sản. B. Du lịch.
C. Giao thông vận tải. D. Thủy điện.
Câu 6: Điều kiện thuận lợi nhất để Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước là
A. thổ nhưỡng, khí hậu, thị trường, kinh nghiệm sản xuất
B. thị trường xuất khẩu, kinh nghiệm sản xuất, cơ sở chế biến.
C. cơ sở chế biến, thị trường xuất khẩu, thổ nhưỡng, khí hậu.
D. thổ nhưỡng, khí hậu, kinh nghiệm sản xuất, cơ sở chế biến, thị trường xuất khẩu..
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Diện tích tương đương với diện tích đồng bằng sông Hồng.
B. Trên bề mặt đồng bằng không có đê, mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
C. Được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Cửu Long.
D. Bị thủy triều xâm nhập mạnh vào mùa khô.
Câu 8: Để khắc phục hạn chế do mùa khô kéo dài, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, vấn đề quan trọng hàng đầu cần quan tâm ở Đông Nam Bộ là
A. cải tạo đất, thay đổi cơ cấu cây trồng.
B. phát triển thủy lợi, thay đổi cơ cấu cây trồng.
C. thay đổi cơ cấu cây trồng, chống xói mòn.
D. áp dụng kĩ thuật canh tác tiên tiến, thủy lợi.
Câu 9: Cho bảng số liệu sau: Sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng ở Đồng bằng song Cửu Long. Đơn vị: nghìn tấn.
Phân ngành |
2000 |
2010 |
Tổng số |
1 169,0 |
2972,7 |
- Đánh bắt |
803,9 |
986,1 |
- Nuôi trồng |
365,1 |
1986,6 |
( Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2011, Nhà xuất bản thống kê, 2012).