lấy:
mức nước dâng lên - mực nước ban đầu = thể tích vật
lấy:
mức nước dâng lên - mực nước ban đầu = thể tích vật
Một bình chia độ đang chứa nước ở vạch 62 cm3 để đo thể tích của 1 hòn đá .Khi thả hòn đá vào bình và ngập trong nước, mực nước trong bình dâng lên đến vạch 91cm3 .Tính thể tích hòn đá
Một bình chia độ chứa sẵn 100cm3 nước người ta thả chìm 5 hòn đá giống nhau vào bình thì mực nước trong bình dâng lên tới vạch 150cm3
a)tính thể tích 5 hòn đá
b)tính thể tích 1 hòn đá
một bình chia độ chứa sẵn 45 cm3 nước và khi nhúng chìm hòn sỏi thứ 1 vào thì nước dâng lên vạch 50 cm3 thả tiếp hòn sỏi thứ 2 thì nước lại dâng tới vạch 57 cm3 . tính thể tích của mỗi hòn sỏi
Có 1 bình chia độ có GHĐ: 500cm3, ĐCNN: 1cm3. Người ta đổ nước vào bình đến vạch chia thứ 200 sau đó thả nhẹ nhàng 10 hòn bi thủy tinh giống nhau vào bình chia độ thì mực nước dâng lên đến vạch cuối cùng của bình.
a) Tính thể tích mỗi một hòn bi?
b) Có nhận xét gì về cách đo thể tích của những vật nhỏ?
Người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới cm khối chứa 55 cm khối nước để đo thể tích của 1 hòn đá.Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm khối.Thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
Một bình chia độ có GHD 200cm khối và DCNN 5cm khối chứa 90cm khối nước .Người ta thả hòn đá vào thì mực nước trong bình dâng lên vạch 105cm khối
a)tính thể tích của hòn đá
b)nếu hòn đá to ko bột lọt bình chia độ trên thì làm cách nào để đo thẻ tích của hòn đá?hãy trình bày cách đo
Cho một vật rắn không thấm nước vào một bình chia độ có chứa sẵn nước. Ta thấy nước trong bình dâng đến vạch . Vậy thể tích vật rắn là:
Cho một vật rắn không thấm nước vào một bình chia độ có chứa sẵn nước. Ta thấy nước trong bình dâng đến vạch . Vậy thể tích vật rắn là:
4.1: Người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của 1 hòn đá. Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng?
A. V= 86cm3
B. V= 55cm3
C. V= 31cm3
D. V= 141cm3