\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)\)
Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào(J)
m là khối lượng của vật (kg)
t2 là nhiệt độ lúc sau của vật(0C)
t1 là nhiệt độ lúc đầu của vật(0C)
\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)\)
Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào(J)
m là khối lượng của vật (kg)
t2 là nhiệt độ lúc sau của vật(0C)
t1 là nhiệt độ lúc đầu của vật(0C)
công thức tính nhiệt lượng vật cần thu vòa để nóng lên
nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào
Một thùng bằng sắt nặng 10kg, chứa 5kg nước ở 25°C. Đun nước lên 80°C. Tính: a, Nhiệt lượng nước thu vào? b, Nhiệt lượng cần cung cấp để thùng nước nóng lên 80°C? C, Người ta thả 6kg đồng ở nhiệt độ 150°C vào 5kg nước ở 25°C nói trên. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt? (bỏ qua sử trao đổi nhiệt của thùng và môi trường). Biết: cđông=380J/kg.K; csăt=460J/kg.K; cnươc=4200J/kg.K
Tính nhiệt lượng thứ vào để 500g nước nóng lên từ 30°C đến 100°C .biết nhiệt dung riêng của nước là C=4200J/kg.k
Một khối nhôm có khối lượng 500g, có nhiệt độ ban đầu là 300C. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để khối nhôm nóng lên đến 1000C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K.
thả 300gam đồng ở 100*C vào 250gam nước ở 50*C làm cho nước nóng lên tới 80*C, C=4200
a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
b)Tính nhiệt lượng nước thu vào?
c) Tính nhiệt dung riêng của đồng?
Câu 1. Một cần cẩu nâng một vật với một công là 5KJ trong thời gian 10 giây thì công suất của cần cẩu sinh ra là bao nhiêu
Câu 2 : a/ Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 4kg nước từ 300C ?
b/ Thả một viên bi sắt có khối lượng 2400g ở 100C vào 4Kg nước đã đun sôi ở trên. Tính nhiệt độ cuối cùng của bi sắt ?
Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/Kg.K và 4200J/Kg.K.
Câu 3 Để kéo một vật có nặng 10Kg lên độ cao h = 5m người ta dùng mặt phẳng nghiêng dài l = 12m( bỏ qua lực ma sát) thì lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu?
GIÚP MÌNH VỚI! MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!!
Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ của nước trong nhiệt kế nóng lên đến 200C. Bỏ qua sự mất mát nhiệt để làm nóng nhiệt kế và tỏa ra không khí. tính nhiệt lượng nước thu vào và nhiệt dung riêng của kim loại (có tóm tắt đầy đủ)
C1:khi nào có công cơ học C2:công thức tính công cơ học,đơn vị đo công là j C3:đọng năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào C4:nêu đặc điểm cấu tạo của chất C5:nhiệt lượng là j,đơn vị của nhiệt lượng C6:phát biểu định luật về công C7phát biểu định nghĩ nhiệt năg,nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật C8:nêu tên các hình thức truyền nhiệt lấy ví dụ C9 viết công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt