"Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!" Bài ca dao trên là lời của ai nói với ai? Nói về điều gì?
+ em hiểu như thế nào về câu thơ" Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi"
Chỉ ra và phân tích tác dụng các biện pháp tu từ trong các câu sau: Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi
Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) ghi lại cảm xúc của em về bài ca dao:
“Bình Định có núi Vọng Phu
Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.
Em về Bình Định cùng anh,
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.”
Em hãy viết đoạn văn (từ 150 chữ đến 200 chữ) ghi lại cảm xúc của em về bài ca dao:
“Bình Định có núi Vọng Phu
Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh
Em về Bình Định cùng anh,
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.”
Bài làm:
1. Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
- Xác định đề tài: Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, lịch sử đấu tranh anh hùng, sự chung thủy, sắt son của người phụ nữ Việt Nam mà còn thể hiện tình yêu, niềm tự hào với vùng đất mình sinh sống.
- Thu thập tư liệu: Thông tin về Bình Định
2. Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
2.1. Tìm ý:
-
-
-
-
2.2. Lập dàn ý:
- Mở đoạn: ….
- Thân đoạn:
+
+
+
- Kết đoạn:
3. Bước 3: Viết đoạn
(Viết đoạn văn)
Ghi thơ trước sau đó ghi lời văn cảm nhận.
“Bình Định có núi Vọng Phu
Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh
Em về Bình Định cùng anh,
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.”
Lời văn cản nhận của mình……….
4. Bước 4: Xem lại và sửa chữa, rút kinh nghiệm
Di chỉ Giồng Nổi giúp các nhà khảo cổ học ở Bến Tre xác định nơi đây có đặc điểm gì?
A.Một ngôi làng cổ có nhiều cư dân sinh sống.
B.Địa bàn có nhiều người dân sinh sống.
C.Có nhiều động vật sinh sống.
D.Có nhiều hiện vật .
Đời sống tinh thần của người Giồng Nổi ở Bế Tre như thế nào?
A.Giàu có, nhiều của cải.
B.Có nhiều của cải, công cụ lao động.
C.Đồ trang sức phong phú.
D.Còn đơn sơ đạm bạc, hòa đồng với thiên nhiên.
soạn giúp mik bài ngữ văn địa phương Bến Tre Sự tích chùa Trà Nồng nha!!!!!!!!!!!
cảm ơn nhiều
Bài tập 1 : Trong mỗi câu sau đây, những sự vật nào được nhân hoá ? Chúng được nhân hoá bằng cách nào ? Hãy nêu tác dụng của biện pháp nhân hoá trong các câu văn.
a) Con đê quê tôi đã phơi mình ra cần cù hàng ngàn năm mà không hề mệt mỏi.
b) Cỏ may sao lưu luyến bước chân người như vậy ? Hẳn là cỏ may đứng mãi ở chân đê nên muốn theo người về nhà sưởi ấm, ăn bắp ngô non nướng thơm lừng quanh bếp hay một nồi rang hạt dẻ bùi.
c) Xưa, dân tộc Mông vốn sống du cư và khèn chính là người bạn làm vui cho cảnh đời rong ruổi.
Bài tập 2. Đọc các câu dưới đây và cho biết:
– Câu nào sử dụng biện pháp so sánh ?
– Câu nào sử dụng biện pháp nhân hoá ?
– Câu nào sử dụng cả 2 biện pháp so sánh và nhân hoá ?
a) Quả sim giống hệt một con trâu mộng tí hon, béo tròn múp míp, còn nguyên cả lông tơ, chỉ thiếu chiếc khoáy.
b) Như một bà mẹ thương con, cây nhãn dồn tất cả sữa ngọt sữa ngon của mình lên các chùm quả.
c) Những quá nhãn no đầy sữa mẹ ngày lại ngày dầm mưa hè, phơi nắng hè đã chín ngọt lự.