Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm 1 vật có khối lượng m=100(g) gắn vào 1 lò xo có độ cứng k=10(N/m). Hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1. Đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn rồi thả ra. Vật đạt vận tốc cực đại lần thứ nhất tại O1 và vmax1=60(cm/s). Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là:
24,5cm. B.24cm. C.21cm. D.25cm.
trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC , phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử.
B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử.
C. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trêncác điện trở thuần.
D. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn tăng nếu ta mắc thêm vào trong mạch một tụ điện hay một cuộn dây thuần cảm.
Một đèn điện sử dụng điện áp xoay chiều với biên độ bằng \(120\sqrt{2}\) .Đèn chỉ sáng khi điện áp tức thời trên hai cực của đèn có độ lớn trên \(60\sqrt{6}\)Trong một chu kì dao động của điện áp , số lần đèn sáng là
Ở mặt nước hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA=uB=2cos20\(\pi\)t tốc độ truyền sóng là 30m/s.Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi .Phần tử M trên mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5cm và 13,5 m ó biên độ dao động là
A. 4cm
B. 2cm
C. 1cm
D. 0cm
Một electron bay vào từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường sức từ. Biết cường độ từ trường là 20A/m và vận tốc của electron là 50. 102 m/s. Tính lực Lorentz tác dụng lên hạt electron ?
Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1,5Ω thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.\(10^{-6}\) F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.\(10^{-6}\) s và cường độ dòng điện cực đại là 8I. Giá trị của R bằng
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm . Một vaatjcao 2cm , vật đặt cách thấu kính 36cm
a) Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính đó ( vẽ theo tỉ lệ tùy ý )
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh
trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng có chu kì dao động riêng. Lúc t = 0, dòng điện qua cuộn cảm có cường độ cực đại. Thời điểm tiếp theo đong điện qua cuộn cảm có độ lớn cực đại là ?
A. 0,0001s
B. 0,0009s
C. 0,0003s
D. 0,0006s
Giải chi tiết giúp em với ạ e cảm ơn ạa
trong mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do biết thời gian để cường độ dòng điện trong mạch giảm từ giá trị cực đại I0 =2,22 A xuống còn 1 nửa là \(\tau\) =8/3 (\(\mu s\)) ở thời điểm cường độ trong mạch bằng 0 thì điện tích bằng