đáp àn là C 2lần .trong 1 chu kì đèn tắt 2 lần ,sáng 2 lần
đáp àn là C 2lần .trong 1 chu kì đèn tắt 2 lần ,sáng 2 lần
Một đèn sợi đốt ghi 24 V- 12W được mắc vào đoạn mạch xoay chiều có điện áp hiệu dụng U=26V qua cuộn cảm thuần sao cho đèn sáng bình thường . Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và cảm kháng của nó lần lượt là
một bóng đèn huỳnh quang đuợc đạt duới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị cực đại là 127v vàtần số 50hz đèn chỉ sáng khi hiệu điẹn thế tức thời đặt vào đèn >= 90v tính thới gian trung bình đèn sáng trong mỗi phút
Bóng đèn thiết kế cho điện áp 1 chiều 12V, nếu bóng đèn này mắc vào nguồn xoay chiều và cho ánh sáng bth. Tìn điện áp cao nhất của nguồn xoay chiều
Đặt điện áp u = 220√2 cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch gồm một bóng đèn dây tóc loại 110V - 50W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này là bao nhiêu?
giúp e câu này
Đặt điện áp u = 220 căn 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một bóng đèn dây tóc loại
110V−50W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng
bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này là? đáp án pi/4
Em cảm ơn ạ.
Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn thuần cảm L có thể thay đổi giá trị được. Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị của L thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm lớn gấp hai lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ điện?
A. 3 lần.
B. 4 lần.
C. \(\sqrt{3}\) lần.
D. \(\frac{2}{\sqrt{3}}\) lần.
GIÚP MK VS
Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện chạy trong mạch là π/2. Tại một thời điềm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 100 căn 6 V. Biết cường độ dòng điện cực đại là 4A. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch có giá trị là:
đặt một điện áp xoay chiều u=Uo.cos(wt) vào hai đầu đoạn mạch gồm đoạn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C . khi đó cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch sớm pha hơn điện áp u một góc phi1 và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn dây là 40V . nếu thay tụ điện trên bằng tụ điện khác có dung kháng C'=3C thì cường độ dòng điện của đoạn mạch trễ pha hơn diện áp u một góc phi 2=π/2-phi1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 120V. Tìm Uo
Bài 1: Mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây không thuần cảm r=10Ω và tụ điện C. Thay đổi R ta thấy với hai giá trị R1=15Ω và R2=39Ω thì mạch tiêu thụ công suất như nhau. Để công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại thì R bằng bao nhiêu?
Bài 2: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm ba phần tử: Điện trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, giá trị của L có thể thay đổi được. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là u=100\(\sqrt{2}\) cos(100πt + π/6) (V), R=100Ω, C=(10-4)/(2π), vôn kế lí tưởng. Khi thay đổi L, thấy có một giá trị làm cho vôn kế chỉ cực đại, giá trị đó của L là bao nhiêu?
Bài 3: Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C ghép nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=100\(\sqrt{3}\) V vào hai đầu đoạn mạch. Khi I biến thiên, có một giá trị của L làm UmaxL, lúc đó thấy UC = 200V. Hiệu điện thế trên cuộn dây thuần cảm đạt giá trị cực đại bằng bao nhiêu?
Bài 4: Đặt điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là: u=120\(\sqrt{2}\) cosωt (V). Khi G là ampe kế lí tưởng thì nó chỉ \(\sqrt{3}\) A. Khi thay G bằng vôn kế lí tưởng thì nó chỉ 60V, lúc đó điện áp giữa hai đầu MB lệch pha 600 so với điện áp giữa hai đầu AB. Tìm tổng trở của cuộn dây.