Ở VTCB: \(\left|v\right|=\sqrt{2gl\left(cos\alpha-cos\alpha_0\right)}=\sqrt{2gl\left(1-cos\alpha_0\right)}\)
\(\Rightarrow l=2,5m\)
Ở VTCB: \(\left|v\right|=\sqrt{2gl\left(cos\alpha-cos\alpha_0\right)}=\sqrt{2gl\left(1-cos\alpha_0\right)}\)
\(\Rightarrow l=2,5m\)
10. Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l = 0,3( m), vật treo có khối lượng 0,1 kg. Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Khi vật dao động qua vị trí cân bằng thì lực tổng hợp tác dụng lên vật có độ lớn 1N. Tính tốc độ của vật dao động khi qua vị trí lực căng dây có độ lơn gấp đôi độ lớn lực căng dây cực tiểu. A. 0,5 m/s B. 2 m/s C. 1,4 m/s D. 1m/s
Con lắc đơn có chiều dài l = 0,64m, dao động điều hòa tại nơi có g = 10m/s^2. Lúc t = 0, con lắc qua vị trí cân bằng theo chiều dương của quỹ đạo với vận tốc 0,4m/s. Sau 2s vận tốc con lắc là?
Một con lắc đơn có chiều dài 1m tại nơi có g=10m/s². Khi con lắc nằm cân bằng ta truyền cho vật một vận tốc theo phương ngang thì vật đạt độ cao cực đại với góc lệch 60⁰. Vận tốc đã truyền cho vật độ lớn
Một con lắc đơn dao động với \(\alpha_0=60^o\) tại nơi có\(g=10m/s^2\). Khối lượng vật treo là 100g. Tại vị trí động năng bằng 3 lần thế năng thì lực căng dây treo là:
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 100cm, vật có khối lượng 50g dao động điều hòa tại nơi có g=9,81m/s2 với biên độ góc 30o. Khi li độ góc là 8o thì tốc độ và lực căng dây của vật là:
1 con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài \(l\) và viên bi có khối lượng \(m\). Con lắc dao động không ma sát tại nơi có gia tốc trọng trường với góc lệch cực đại \(\alpha_0\). Gốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng. Khi góc lệch là \(\alpha\) thì lực căng dây bằng 2 lần lực căng dây cực tiểu. Khi đó, thế năng của viên bi là:
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 50 cm, khối lượng vật
nặng m = 50 g treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 . Kéo con lắc khỏi phương
thẳng đứng một góc α = 0, 015 rad, rồi truyền cho con lắc một vận tốc v0 theo phương
vuông góc với sợi dây về vị trí cân bằng. Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng, thế năng
khi vật đã đi được quãng đường 1,5 cm kể từ lúc truyền vận tốc cho con lắc bằng
A. 2,756.10−5 J.
B. 2,1286.10−5 J.
C. 1,1025.10−4 J.
D. 5,5125.10−5 J
Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m, chiều dài dây treo là l . Con lắc dao động điều hòa với góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng là α0. Biết gia tốc trọng trường tại nơi treo con lắc là g. Cơ năng của con lắc được tính bằng công thức?
A. mgl(1- cosα0).
B. mgl cosα0 .
C. mglα02 .
D. mgl(1- sinα0)
Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m, chiều dài dây treo là l . Con lắc dao động điều hòa với góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng là α0. Biết gia tốc trọng trường tại nơi treo con lắc là g. Cơ năng của con lắc được tính bằng công thức?
A. mgl(1- cosα0).
B. mgl cosα0 .
C. mglα02 .
D. mgl(1- sinα0)