Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
Tìm từ ghép đẳng lập, chính phụ trong bài thơ trê
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
Tìm từ ghép đẳng lập, chính phụ trong bài thơ trê
phân tích sắc thái biểu cảm của từ "đi" được sử dụng trong các ngữ cảnh sau
bầm ơi,sớm sớm chiều chiều
thương con ,bầm chớ lo nhiều bầm nghe !
con đi trăm núi ngàn khe
chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
con đi đánh giặc mười năm
chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi
Nêu điểm gióng và khác nhau giữa nội sung cảm xúc Đoạn thơ " Con thường sống ngẩng cao đầu ... nhỏ bé làm sao " ( Thư gửi mẹ Hen rick Hai nơ) và " Con đi trăm núi ngàn khe ... cả đôi mẹ hiền ( Bầm ơi )
Mọi người ơi đây là ôn tập thi học sinh giỏi nha :((
tìm các số từ có trong đoạn thơ sau và xác định ý nghĩa của các số từ đó
Một canh hai canh rồi lại ba canh
Trằn trọc ,băn khoăn giấc chẳng thành
Canh 4 canh 5 vừa chợp mắt
Sao vàng 5 cánh mộng hồn quanh
các từ in đậm trong 2 dòng thơ sau được dùng với ý nghĩa ntn..?
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi .
c .(1 điểm). Tìm một số từ ghép đẳng lập trong bài ca ca đó?
Trong bài thơ bánh trôi nước xác định quan hệ từ, từ ghép đẳng lập và gheps chính phụ
Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt?
b) Đoạn văn trên giúp em hiểu được điều gì?
c) Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa các quan hệ từ đó.
d) _ Xác định đại từ trong đoạn văn trên.
_ Cho biết nó thuộc loại đại từ nào?
_ Đặt câu có đại từ vừa tìm được.
2.
- "...việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".
- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".
- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".
- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".
- "...thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".
a) Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt? Hoàn cảnh sáng tác?
b) Nội dung các chi tiết trên thể hiện điều gì?
c) Tìm các từ ghép trong những câu văn trên và phân loại các từ ghép đó.
d) Hãy đặt 1 câu với 1 từ ghép đẳng lập và 1 câu với 1 từ ghép chính-phụ vừa tìm được.
3. "Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"
a) Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời? Văn bản được làm theo thể loại nào? Trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?
b) Nội dung bài thơ là gì?
c) Chỉ ra điệp ngữ được vận dụng trong bài thơ. Xác định các dạng điệp ngữ đó.
d) Hãy cho biết bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đã nói lên điều gì trong lòng tác giả? ( Viết thành một đoạn văn dài 5-7 câu ).
viết 1 đoạn văn ngắn từ 6 đén 8 câu về tình yêu thương đất nước con người và chỉ ra từ láy,từ ghép đẳng lập,từ ghép chính phụ,đại từ.
Tìm 5 từ hán việt là từ ghép đẳng lập ; 5 từ ghép chính phụ có yếu tố chính đứng trước ; 5 từ ghép chính phụ có yếu tố phụ đứng trước .
Điền thêm các tiếng vào dấu (...) sau đây để tạo thành từ ghép chính phụ và đẳng lập :
+Từ ghép chính phụ:
làm....
ăn.....
trắng.....
vui.....
mưa....
nhà.....
+Từ ghép đẳng lập :
núi....
ham....
xinh...
học.....
cây...