viết đoạn văn về quê hương (mẹ) có sử dụng đại từ, từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ (gạch 1 gạch dưới đại từ, 2 gạch dưới quan hệ từ, 3 gạch từ ghép đẳng lập, 4 gạch từ ghép chính phụ)
thanks nhju nhìu
Câu 1: Cho bài thơ:
"Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhử đẳng hành khan thủ bại hư."
a) Cụm từ "Nam đế cư" có ý nghĩa như thế nào?
b) Xác định 1 từ ghép Hán Việt chính phụ và 1 từ ghép Hán Việt đẳng lập trong bài thơ trên
c) Có ý kiến cho rằng "Nam quốc sơn hà" là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. Em có đồng ý không? Vì sao? Giải thích bằng 1 đoạn văn ngắn (6-8 câu)
------------------ giúp mk vs----------------------
1, ( 5 đ) Cho đoạn thơ:
... “Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”.
a. ( 0,5 đ) Đoạn thơ trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?
b. ( 0,5 đ) Xác định phương thức biểu đạt chính?
c. ( 0,5 đ) Chỉ ra các đại từ , quan hệ từ có trong đoạn thơ?
d. ( 0,5 đ) Xếp các từ in đậm vào hai nhóm sau:Từ ghép chính phụ, Từ ghép đẳng lập
e. ( 0,5 đ) Tìm biện pháp tu từ có trong đoạn thơ
f. ( 2,5 đ) Viết đoạn văn ngắn nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
2, ( 5 đ) Cảm nghĩ của em về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương
nêu cảm nghĩ của em bài thơ bánh trôi nước :trong đoạn văn sử dụng ít nhất 1 từ ghép và một từ láy gacnh chân
Bằng đoạn văn 6 đến 8 câu nêu cảm nghĩ về bài thơ " Bánh trôi nước ". Trong đoạn văn có sử dụng cặp từ trái nghĩa, 1 quan hệ từ
viết 1 đoạn văn ngắn từ 6 đén 8 câu về tình yêu thương đất nước con người và chỉ ra từ láy,từ ghép đẳng lập,từ ghép chính phụ,đại từ.
Thế nào là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập .
cho mình vài ví dụ về:
- từ ghép chính phụ
- từ ghép đẳng lập
- từ láy toàn bộ
- từ láy bộ phận
- quan hệ từ
- từ hán việt
- từ đổng âm
[ mổi từ 3 ví dụ nhoa! ]
Tìm 5 từ hán việt là từ ghép đẳng lập ; 5 từ ghép chính phụ có yếu tố chính đứng trước ; 5 từ ghép chính phụ có yếu tố phụ đứng trước .