Không.Vì đâu phải ai cũng thế,ai cũng thế chả nhẽ đất nước sụp đổ sao??
Không.Vì đâu phải ai cũng thế,ai cũng thế chả nhẽ đất nước sụp đổ sao??
3- Theo tác giả, việc đọc sách gặp những khó khăn gì? Theo em, những khó khăn đó có còn là thực tế với người đọc sách hiện nay không? Lấy ví dụ minh họa cho ý kiến của mình.
Có ý kiến cho rằng: "Hiện nay công nghệ thông tin phát triển, cả thế giới đều thu gọn trong chiếc máy tính, việc đọc sách như trước đây là không cần thiết nữa." Em có đồng ý với ý kiến đó không? Trình bày bằng một đoạn văn (10-12 câu)
Có ý kiến cho rằng: " Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu là một bức tranh tráng lệ cao cả thiêng liêng về người chiến sĩ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chông Pháp". Em hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ ý kiến trên
( Không chép mạng ạ)
Có ý kiến cho rằng:''Viết về hình tượng người lính trong 2 cuộc kháng chiến chống Phấp và chống Mĩ các nhà thơ chủ yếu đi vào khai thác cái đẹp,chất thơ trong bình dị,bình thường không nhấn mạnh cái phi thường'' Qua 2 tác phẩm 'Đồng chí' của Chính Hữu và 'bài thơ tiểu đội xe không kính' của Phạm Tiến Duật.Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Giúp mình với.....
Em hiểu thế nào về ý nghĩa câu văn: Thói quen thiếu trung thực dần dần khiến con người cũng phải tự lừa dối chính mình, huyễn hoặc mình, và không còn nhìn thấy những nguy cơ, thách thức sắp đến nên không có phản ứng kịp lúc và nhấn chìm mình trong sai lầm triền miên.
Có ý kiến cho rằng : nhân vật Trương Sinh vừa đáng thương vừa đáng trách. Trình bày quan điểm của mình về ý kiến trên bằng 1 đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu.Trong đó có sử dụng 1 câu bị động
Trong tác phẩm "Lão Hạc" của Nam Cao, nhân vật ông giáo có suy nghĩ:
"Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận."
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy trình bày thành một đoạn văn.