Miếng len bị nhiễm điện dương, mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông) nên thiếu electron (nhiễm điện dương).
Miếng len bị nhiễm điện dương, mất bớt electron,nên thiếu electron
Miếng len bị nhiễm điện dương, mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông) nên thiếu electron (nhiễm điện dương).
Miếng len bị nhiễm điện dương, mất bớt electron,nên thiếu electron
Cọ xát mảnh ni lông bằng miếng len cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện âm khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm electron vật nào mất bớt electron
Cọ xát một thước kẻ nhựa bị nhiễm điện âm . Hỏi mảnh len có nhiễm điện không .Nếu có thì mảnh len nhiễm điện gì ? Vật nào là vật mất bớt electron vật nào là vật nhận thêm electron ? Câu 5 Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 quả pin , 1 bóng đèn 1 công tắc đóng và các dây nối A Biểu diễn chiều dòng điện trong mạch B Giả sử sao khi đóng công tắc đèn không sáng . Hãy cho biết 2 nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng đó
cọ xát mảnh ni lông bằng một miếng len, cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm nhiễm điện âm. khi đó vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt êlectron
Câu 4 : Sau khi cọ xát 1 đũa thủy tinh vào lụa, thì cả đũa thủy tinh và lụa đều nhiễm điện. Cho rằng đũa thủy tinh nhiễm điện âm. Hỏi :
a)Lụa nhiễm loại điện tích gì ? Khi đó các electron dịch chuyển từ vật nào sang vật nào ?
b)Khi đưa đũa thủy tinh đó lại gần vật nhiễm điện âm đang đc treo trên 1 sợi dây mảnh thì có hiện tượng gì xảy ra ? Vì sao ?
Câu 5 : Nêu kí hiệu, đơn vị, dụng cụ đo cường độ đo dòng điện và hiệu điện thế ?
Câu 6 : Cho mạch điện gồm nguồn điện 2pin, công tắc và 2 bóng đèn D1, Đ2 mắc nối tiếp. Am pe kế đo cường dọ dòng điện trong mạch, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1.
Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Cho rằng thanh thủy tinh bị nhiễm điện dương. Khi đó trong 2 vật: vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Mảnh lụa bị nhiễn điện loại gì? Giai thích?
Trong các vật dưới đây, vật không nhiễm điện là
A. thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khô có khả năng hút các vụn giấy.
B. thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các vụn giấy.
C. mảnh phim nhựa sau khi được cọ xát nhiều lần bằng mảnh len có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện khi chạm bút thử điện vào tấm tôn đặt trên mặt mảnh phim nhựa.
D. thanh thủy tinh sau khi bị cọ sát bằng vải có khả năng hút quả cầu bấc treo trên sợi chỉ tơ.
Sau khi cọ xát thanh thủy tinh với mảnh vải khô vật nào nhiễm điện âm? vật nào nhiễm điện dương? vật nào nhận thêm electron? vật nào mất bớt electron?
Trong một lần làm thí nghiệm, Nam thực hành cọ xát thanh thủy tinh vào lụa, Hải cọ xát một mảnh phim nhựa bằng mảnh len. Biết rằng, sau cọ xát thanh thủy tinh và mảnh phim đều hút được vụn giấy. Cho rằng, thanh thủy tinh nhiễm điện dương và mảnh phim nhiễm điện âm.
a) Mảnh len và lụa nhiễm điện gì? Tại sao?
b) Khi đó electron dịch chuyển từ vật nào sang vật nào trong thí nghiệm của Nam và Hải?
Cọ xát mảnh ni lông bằng miếng len. Cho rằng mảnh ni lông bị nhiễn điện âm. Khi đó trong 2 vật: vật nào nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn? Miếng len bị nhiễn điện lại gì? Giai thích