PTHH: Fe2O3 + 3CO =(nhiệt)=> 2Fe + 3CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2 = 16,8 + 32 - 26,4 = 22,4 gam
PTHH: Fe2O3 + 3CO =(nhiệt)=> 2Fe + 3CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2 = 16,8 + 32 - 26,4 = 22,4 gam
cho 32g(III) oxit tác dụng với 6,72 lít CO(đktc). Thu được sắt kim loại và khí CO2 a)viết phương trình phản ứng b)chất nào dư sau phản ứng c)tính khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng
cho 16 g một loại oxit sắt hợp chất của sắt và ôxi tác dụng hết với khiro thu được 11,2g fe tìm công thức hóa học của oxit sắt
4. Cho kim loại sắt tác dụng với axit HCl thu được sắt (II) clorua và khí H2 a/ Tính khối lượng sắt và khối lượng axit biết thể tích hidro bằng 3,36 lít (đktc). b/ Tính khối lượng sắt clorua (FeCl2) tạo thành
Giúp mình nhak mấy bạn
Cho 16g oxit sắt có công thúc hoá học là FexOy tác dụng với 120ml dd HCl thì thu được 32,5g muối khan. Xác định công thức goá học của oxit sắt.
Có 3 loại oxit của sắt ứng với 3 công thức hóa học sau:FeO, Fe2O3, Fe3O4
a) Hãy tính thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt có trong mỗi loại oxit trên.
b) Nếu cho 0,5 mol mỗi loại sắt oxit trên tác dụng với khí CO ở nhiệt độ cao, sản phẩm là sắt và khí cacbonic.
- Hãy viết phương trình hóa học xảy ra.
- Tính khối lượng sắt thu được từ mỗi phản ứng trên.
Khi cho khí Hđi qua bột sắt III osit(Fe^2O^3)Nung nóng đỏ người ta thu được sắt Fe theo phương trình phản ứng 3H cộng Fe^2O^3 tác dụng bằng nhiệt 2Fe cộng 3H^2O nếu sau phản ứng người ta thu được 11,2 gam Fe thì khối lượng Fe^2O^3 đã tham gia phản ứng là
các bạn chỉ mình làm và cách trình bày đúng nhé cảm ơn rất nhiều
Đốt cháy 1 hỗn hợp gồm 65g kẽm và 112g sắt trong 90g oxi thu được hỗn hợp 2 oxit là kẽm oxit và sắt (III) oxit. Tính % khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp sau phản ứng (Biết rằng oxi dùng cho 2 phản ứng là như nhau)
Đốt cháy 1 hỗn hợp gồm 65g kẽm và 112g sắt trong 90g oxi thu được hỗn hợp 2 oxit là kẽm oxit và sắt (III) oxit. Tính % khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp sau phản ứng (Biết rằng oxi dùng cho 2 phản ứng là như nhau)