4Mg +5H2SO4 đặc nóng =>4MgSO4 + H2S +4H2O
Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất trong pt là 4+5+4+1+4=16
Tâm ơi , bn cộng nhầm rùi , là 18 chứ ko phải 16 .
cảm ơn bn đã trả lời câu hỏi giúp mình nhé .
4Mg +5H2SO4 đặc nóng =>4MgSO4 + H2S +4H2O
Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất trong pt là 4+5+4+1+4=16
Tâm ơi , bn cộng nhầm rùi , là 18 chứ ko phải 16 .
cảm ơn bn đã trả lời câu hỏi giúp mình nhé .
Thiết lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron?Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng.
1.Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4 NO3 + H2O.
2.Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O.
3.Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O.
4.Fe + H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + SO2 + H2O.
Thiết lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron?
Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng.
1.S+ HNO3 → H2SO4 + NO.
2.C3H8 + HNO3 → CO2 + NO + H2O.
3.H2S + HClO3 → HCl + H2SO4
4.H2SO4 + C2H2 → CO2 + SO2 + H2O.
Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa– khử, xác định chất oxi hóa, chất khử?
a) CaCO3 → CaO + CO2
b) Fe2O3 + CO → Fe + CO2
c) Na + H2O → NaOH + H2
d) SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
e) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
f) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
g) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
h) Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Bài 1.Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron : 1.H2S + SO2 = S + H2O 2.H2S + HClO = HCl + H2SO4 3.S + H2SO4 = SO2 + H2O 4.Fe3O4 + CO = Fe + CO2 5.P + H2SO4 = H3PO4 + SO2 + H2O 6. C + H2SO4 = CO2 + SO2 +H2O
Cân bằng phản ứng oxi hóa- khử sau bằng phương pháp thăng bằng
electron. Xác định chất oxi hóa, chất khử và môi trường (nếu có):
a. Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
b. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2↑ + H2O
Câu 99.Trong phản ứng: Zn + H2SO4 đặc → ZnSO4 + H2S + H2O Sau khi cân bằng PTHH của phản ứng trên thì thấy số phân tử H2SO4 bị khử bằng x lần số phân tử H2SO4 tham gia phản ứng. Giá trị của x là
A. 4/5.
B. 1/5
C. 5/4.
D. 5/1.
Câu 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, sự khử:
(1) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
(2) HNO3 + Cu→ Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 80
(3) NH3 + O2 NO + H2O
cân bằng và biểu diễn quá trình oxi-hóa, quá trình khử trong các phản ứng sau
1. P + KClO3 P2O5 + KCl
2. NO2 + O2 + H2O HNO3
3. Fe3O4 + H2 Fe + H2O
4 Mg + HNO3 loãng Mg(NO3)2 + NH4NO3 ↑ + H2O
lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thằng bằng electron
1) Mg + H2SO4 ——> MgSO4 + H2S + H2O
2) Al + HNO3 ——> Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
3) Al + HNO3——> Al(NO3)3 + N2O + H2O
4) KMnO4 + HCl ——> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
5) K2Cr2O7 + HCl ——> KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O