CHƯƠNG I: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Diệp Tử Vân

Có một chất MX3 tổng số hạt trong hợp chất là 196 trong dó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện

là 60 nguyên tử khối của x lớn hơn của M là 8 tổng số hạt trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ lả 16 xác định vị trí M và X trong bảng tuần hoàn
Nguyệt Trâm Anh
27 tháng 9 2017 lúc 21:41

Cách này ngắn hơn nè :)

Bình luận (2)
Nguyệt Trâm Anh
27 tháng 9 2017 lúc 21:37

Gọi số p = số e- trong M là Z1
Gọi số n là N1

Gọi số p = số e- trong X là Z2
Gọi số n là N2


Phân tử MX3 có tổng số hạt p,n,e là 196
=> (2Z1 + N1) + 3(2Z2 + N2) = 196
=> (2Z1 + 6Z2) + (N1 + 3N2) = 196 (1)

hạt mang điện > hạt ko mang điện là 60
=> (2Z1 + 6Z2) - (N1 + 3N2) = 60 (2)

Số khối của M < X là 8
=> (Z2 + N2) - (Z1 + N1) = 8
=> (Z2 - Z1) + (N2 - N1) = 8 (3)


Tổng số hạt trong ion M3+ là : 2Z1 + N1 – 3
Tổng số hạt trong ion X- là : 2Z2 + N2 + 1
Tổng số hạt trong ion M3+ < X- là 16
=> 2Z2 + N2 + 1 – ( 2Z1 + N1 – 3 ) = 16
=> 2(Z2 – Z1) + N2 - N1 = 12 (4)


Giải hệ 4 phương trình 4 ẩn => kết quả

Lấy (1) + (2) => 2(2Z1 + 6Z2) = 256 => (Z1 + 3Z2) = 64 (5)

Lấy (4) - (3) => (Z2 - Z1) = 4 (6)

Lấy (5) + (6) => 4Z2 = 68 => Z2 = 17 => Cl

Thay Z2 = 17 vào (6) => Z1 = Z2 - 4 = 13 => Al

Vậy : MX3 là AlCl3

Bình luận (0)
Nguyệt Trâm Anh
27 tháng 9 2017 lúc 21:40

ta có 2p m+nm+ 3(2px+nx)=196
==>2(pm+3Zx)+(nm+3nx)=196
mà 2(pm+3Zx)-(nm+3nx)=60
=> pm+3Zx=64; nm+3nx=68 (1)
ta lại có Ax-Am=8=>(px-pm)+(nx-nm)=8 (2)
mà 2px+nx+1-2pm-nm-(-3)=4
=> 2(px-pm)+(nx-nm)=14 (3)
từ 2 và 3 => ;nx-nm=4: px-pm=4 => -pm+px=4 (4)
giải hệ 1 và 4 ta đc
pm=13=>M là Al
px=17=> X là Cl
===> MX3 là AlCl3

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trần Quốc Tuấn
Xem chi tiết
La Khánh Ly
Xem chi tiết
Tấn Phát
Xem chi tiết
Minh ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Nỗi Buồn Không Tên
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Lệ
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Hồng
Xem chi tiết
Mai Bạch
Xem chi tiết
Rachel Gardner
Xem chi tiết