Có 3 loại lực ma sát
- Ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
- Ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
- Ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
- Ma sát có hại: giày đi mãi đế bị mòn...
- Ma sát có lợi: đi xe phanh gấp...
- Tang lực ma sát: tăng độ nhám của bề mặt ma sát
- Giảm độ ma sát: tăng độ nhawn của bề mặt ma sát, bôi dầu mỡ trơn, chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn
* Có 3 loại lực ma sát:
- Lực ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác, gây cản trở chuyển động trượt.
VD: Khi ô tô ngoặt gấp, bóp phanh mạnh, bánh xe ngừng chuyển động và trượt trên mặt đường.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác, gây cản trở chuyển động lăn.
VD: Viên bi khi bị một lực tác dụng vào sẽ lăn, rồi sau đó sẽ dần chậm lại và ngừng hẳn.
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có lực tác dụng nhưng vật vẫn không chuyển động.
VD: Khi ta kéo một vật với một lực kéo nhẹ, vật đứng yên.
* Lực ma sát có lợi:
- Khi viết bảng, xuất hiện lực ma sát trượt giữa phấn và bảng.
- Khi quẹt diêm, xuất hiện lực ma sát trượt giữa diêm và hộp tạo nên lửa
* Lực ma sát có hại:
- Khi đạp xe, xuất hiện ma sát trượt giữa xích và đĩa => Làm mòn.
- Khi quay ổ bi, xuất hiện ma sát lăn giữa trục quay và bi => Làm mòn.
* Muốn tăng lực ma sát:
- Làm bề mặt tiếp xúc gồ ghể, xù xì. Tăng độ nhám của bề mặt.
* Muốn giảm lực ma sát:
- Làm bề mặt tiếp xúc phẳng, nhẵn. Giảm độ nhám của bề mặt.
có 3 loại lực ma sát :
+Lực ma sát lăn là lực xuất hiện khi có ít nhất 2 vật lăn trên bề mặt của nhau, vd : hòn bi lăn trên bàn
+Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi có ít nhất 2 vật trượt trên bề mặt của nhau, vd : 1 bạn kéo 1 cái bàn
+Lực ma sát nghỉ là lực làm vật không bị trượt khi chịu tác động của lực khác, vd : 1 người đứng yên trên mặt đất
Vd : + Ma sát giữ cho ta đứng yên, giúp các phương tiện giao thông di chuyển, phù hợp với các việc mài dao, vật sắc nhọn...
+Ma sát bào mòn các vật, động cơ máy móc, khó đẩy các vật nặng....
Muốn tăng lực ma sát thì tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc, muốn giảm thì tăng độ trơn
CHÚC BẠN THI TỐT