Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Trân Nguyễn Huyền

Có mấy kiểu so sánh? Cho ví dụ?

Quỳnh
16 tháng 4 2017 lúc 21:37

Dựa vào mục đích và các từ so sánh người ta chia phép so sánh thành hai kiểu: a) So sánh ngang bằng Phép so sánh ngang bằng thường được thể hiện bởi các từ so sánh sau đây: là, như, y như, tựa như, giống như hoặc cặp đại từ bao nhiêu…bấy nhiêu. Mục đích của so sánh nhiều khi không phải là tìm sự giống nhau hay khác nhau mà nhằm diễn tả một cách hình ảnh một bộ phận hay đặc điểm nào đó của sự vật giúp người nghe, người đọc có cảm giác hiểu biết sự vật một cách cụ thể sinh động. Vì thế phép so sánh thường mang tính chất cường điệu. VD: Cao như núi, dài như sông (Tố Hữu) b) So sánh hơn kém Trong so sánh hơn kém từ so sánh được sử dụng là các từ : hơn, hơn là, kém, kém gì… VD: – Ngôi nhà sàn dài hơn cả tiếng chiêng Muốn chuyển so sánh hơn kém sang so sánh ngang bằng người ta thêm một trong các từ phủ định: Không, chưa, chẳng… vào trong câu và ngược lại. VD: Bóng đá quyến rũ tôi hơn những công thức toán học. Bóng đá quyến rũ tôi không hơn những công thức toán học

Bình luận (0)
Phạm Tú Uyên
16 tháng 4 2017 lúc 21:41

- Có 2 kiểu so sánh

VD:

- So sánh ngang bằng: Nhà cao như núi

- So sánh ko ngang bằng: Toán học hấp dẫn hơn Tiếng Anh

Bình luận (0)
HARRY POTTER
17 tháng 4 2017 lúc 12:15

có 2 kiểu so sánh bạn ạ!-So sánh ngang bằng:Trăng tròn vành vạnh như cái đĩa bạc lơ lửng giữa bầu trời khuya. -So sánh ko ngang bằng:Những ngôi sao thức ngoài kia / Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. tick mik nha bn!PLEASE!!!!!yeu

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Lê Cẩm Bình
Xem chi tiết
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Cẩm Bình
Xem chi tiết
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Cẩm Bình
Xem chi tiết