- Thứ nhất, vào mùa xuân ở miền Bắc có những cơn gió đầu mùa se se lạnh, nhiệt độ thấp, là điều kiện thích hợp cho hiện tượng ngưng tụ hơi nước.
- Thứ hai, theo hiện tượng đối lưu, lớp không khí chứa nhiều hơi nước sẽ nặng hơn lớp không khí chứa ít hơi nước nên ở gần mặt đất, không khí chứa nhiều hơi nước nhất, do đó sàn nhà ở tầng cao thường không xảy ra hiện tượng "đổ mồ hôi".
=> Như vậy, lớp đất lạnh và nhiệt độ môi trường làm sàn nhà có nhiệt độ thấp hơn không khí, sàn lại không có khả năng hút ẩm nên làm hơi nước trong lớp không khí gần mặt đất đạt đến điểm sương và ngưng tụ trên mặt sàn, trông giống những giọt mồ hôi của con người. Do đó vào mùa xuân sàn của các ngôi nhà xây sát đất ở miền Bắc nước ta thường có hiện tượng "đổ mồ hôi".
Vì:
- ko khí có nhiều hơi nước
- Nhiệt độ sàn nàh thấp hơn nhiệt độ ko khí
Sàn nhà ko có khả năng hút ẩm lại dẫn nhiệt kém, Thế nên nó sẽ làm cho lớp ko khí chứa hơi nuớc sát bề mặt bị lạnh đi tới điểm sương(nhiệt độ mà tại đó hơi nước ngưng tụ thành sương), đọng lại thành giọt, lấm tấm trên sàn.
nguồn:hoc24h