Em muốn nhận tài liệu ở mức độ cơ bản (các đk ảnh hưởng đến tốc độ pứ, cb hh) hay tài liệu nâng cao (hằng số cb, tính toán nồng độ các chất, ion).
Cmt email của em vào đây cô sẽ gửi cho
Em muốn nhận tài liệu ở mức độ cơ bản (các đk ảnh hưởng đến tốc độ pứ, cb hh) hay tài liệu nâng cao (hằng số cb, tính toán nồng độ các chất, ion).
Cmt email của em vào đây cô sẽ gửi cho
Hãy cho biết người ta sử dụng biện pháp nào để tăng tốc độ phản ứng hóa học trong các trường hợp sau đây :
a) rắc men vào tinh bột đã được náu chín ( cơm, ngô, khoai, sắn..) để ủ rượu
b) thay đá vôi dạng hạt bằng đá vôi dạng bột cho vào cốc đựng dung dịch HCl
c) tạo thành những lỗ rỗng trong viên than tổ ong
d) nung hỗn hợp bột đá vôi, đất sét và thạch cao ở nhiệt độ cao để sản xuất clinke trong công nghiệp sản xuất ximang
1) Cho 500ml dd HCl 1,4M phản ứng với 16g CuO thu được dd A. Xác định khối lượng và nồng độ mol/lít mỗi chất trong dd A.
2) Cho 500ml dd NaOH 1,8M phản ứng với 500ml dd FeCl3 0,8M thu được dd A và chất rắn B. Xác định khối lượng chất rắn B và nồng độ mol/lít mỗi chất trong dd A.
3) Cho 1,96 gam bột Fe vào 100ml dd CuCl2 10% (d=1,12g/ml)
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính nồng độ mol/lít của chất trong dd sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể)
ra và xác định phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
(Biết các phản ứng xảy ra như sau:
Fe + HNO ------> Fe(NO ) + NO + H O
Cu + HNO _-------> Cu(NO ) + NO + H O )
Hòa tan vừa đủ 5,6 gam sắt vào 200ml dung dịch HCL , sau phản ứng thu đc V lít khí hiđro
A : viết phương trình phản ứng
B: tính khối lượng muối thu đc sau phản ứng
C: tính nồng độ mol của dung dịch HCL
( cho : Fe=56, H= 1 , Cl= 35,5 )
Lưu ý đây là cả 1 bài
Mọi người giúp e với
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt sau : Ba(OH)2, HCl, Na2SO4, NaCl, NaNO3. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có)
1) Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dd HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500ml dd NaOH 4M (ở nhiệt đọ thường).
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng sảy ra.
b) Xác định nồng độ mol của những chất có trong dd sau phản ứng (thể tích dd thay đổi không đáng kể).
2) Đổ dd chứa 1g HBr vào dd chứa 1g NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dd thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào? Vì sao?
3) Tính khối lượng HCl bị oxi hóa bởi MnO2, biết rằng khí Cl2 sinh ra trong phản ứng đó có thể đẩy được 12,7g I2 từ dd NaI.
Nung m gam Fe với 3,2 gam S ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn X, cho X vào dung dịch HCl dư thu được 2,688 lít khí Y(đktc).
- Tính m (cho phản ứng xảy ra hoàn toàn)
- Nếu dY/H2 = 9. Tính hiệu suất của phản ứng giữa sắtt và lưu huỳnh.
Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO người ta phải dùng vừa hết 600ml dd HCl 1M và thu được 0,2 mol lít khí H2.
a) Viết pt hóa học. Cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử.
b) Xác định khối lượng của Zn và ZnO trong hỗn hợp ban đầu.