+) Nếu chất rắn nào không tan là Mg
+) Nếu chất rắn nào tan ra và có bọt khí xuất hiện là Al
+) Nếu chất rắn nào tan ra nhưng không xuất hiện bọt khí là Al2O3
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O ===> 2NaAlO2 + 3H2
Al2O3 + 2NaOH ===> 2NaAlO2 + H2
+) Nếu chất rắn nào không tan là Mg
+) Nếu chất rắn nào tan ra và có bọt khí xuất hiện là Al
+) Nếu chất rắn nào tan ra nhưng không xuất hiện bọt khí là Al2O3
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O ===> 2NaAlO2 + 3H2
Al2O3 + 2NaOH ===> 2NaAlO2 + H2
có 3 lọ không nhãn mỗi lọ đựng 1 trong các chất rắn sau cu mg al thuốc thử để nhận biết 3 chất trên là
Câu 7: Trình bày phương pháp nhận biết các dãy chất đựng trong các lọ riêng biệt sau :
a) Na, Al, Mg. b) Na, Ca, Al, Fe (chỉ dùng nước).
c) Có các mẫu chất rắn riêng biệt: Ba, Mg, Fe, Al, MgO, Al2O3, Fe2O3, Ag. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận ra nhiều nhất bao nhiêu chất
trong số các chất trên ?
d) Mg, Zn, Fe, Ba (chỉ dùng một thuốc thử) e) Fe, (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3)
Câu 7: Trình bày phương pháp nhận biết các dãy chất đựng trong các lọ riêng biệt sau :
a) Na, Al, Mg.
b) Na, Ca, Al, Fe (chỉ dùng nước).
c) Có các mẫu chất rắn riêng biệt: Ba, Mg, Fe, Al, MgO, Al2O3, Fe2O3, Ag. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận ra nhiều nhất bao nhiêu chất
trong số các chất trên ?
d) Mg, Zn, Fe, Ba (chỉ dùng một thuốc thử) e) Fe, (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3)
Câu 7: Trình bày phương pháp nhận biết các dãy chất đựng trong các lọ riêng biệt sau :
d) Mg, Zn, Fe, Ba (chỉ dùng một thuốc thử)
Có 3 kim loại dạng bột, đựng trong 3 lọ riêng biệt không ghi nhãn là: Na, Al, Fe. Chỉ dùng 1 thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết cả 3 kim loại trên :
a. nước
b. dd NaOH
c. dd HCl
d. dd CuSO
Có 4 lọ bị mất nhãn mỗi lọ đựng 1 dd không màu : HCl, \(H_2SO_4\),\(Ba\left(OH\right)_2,\)\(Na_2SO_4\). Chỉ được dùng quỳ tím làm thuốc thử, hãy nhận biết mỗi lọ dd trên? viết PTHH minh họa
Câu 7: Trình bày phương pháp nhận biết các dãy chất đựng trong các lọ riêng biệt sau :
b) Na, Ca, Al, Fe (chỉ dùng nước).
Câu 7: Trình bày phương pháp nhận biết các dãy chất đựng trong các lọ riêng biệt sau :
a) Na, Al, Mg.
1. Đốt cháy từ CuO và FeO với C có dư thì được chất rắn A và khí B. Cho B tác dụng với nước vôi trong có dư thì được 8g kết tủa. Chất rắn A cho tác dụng với dd HCl có nồng độ 10% thì cần dùng một lượng axit là 73g sẽ vừa đủ. Tính khối lượng CuO và FeO trong hỗn hợp ban đầu và thể tích khí B.
2. Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dd không màu sau: CaCl2, Ba(OH)2, KOH, Na2SO4. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd đựng trong mỗi lọ. Viết các PTHH.
3. Trình bày phương pháp hóa học để tuinh chế khí CO từ hỗn hợp khí: CO2, SO2, CO.
4. Tính khối lượng của CuSO4.5H2O và khối lượng nước cần lấy để điều chế được 200g dd CuSO4 15%.