Đặt cùng một vật trước mặt phản xạ của mỗi gương, nếu ảnh của vật:
- lớn bằng vật => gương phẳng
- lớn hơn vật => gương cầu lõm
- nhỏ hơn vật => gương cầu lồi
Gương cầu lồi
*Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật .
* Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng lớn hơn vùng nhàn thấy của gương phẳng có cùng khích thước
Gương cầu lõm
* Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lòi lõm lớn hơn vật
* Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia với song song
thành một chùm tin phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại , biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song
Mk cho bạn một kiến thúc nâng cao nữa là: nếu đặt vật trước gương cầu lồi thì cho ảnh thật (hứng đc trên màn)
* Ánh sáng tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật
* Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương .thành một chùm tin phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại , biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song
Bằng vật là gương phẳng, lớn hơn vật là gương cầu lõm, nhỏ hơn vật là gương cầu lồi.
Đặt cùng một vật trước mặt phản xạ của mỗi gương, nếu ảnh cảu vật:
Lớn bằng vật => Gương phẳngLớn hơn vật => Gương cầu lõmNhỏ hơn vật => Gương cầu lồita đặt vật trước 3 gương từ đó ta sẽ thấy ảnh ảo của vật
gương phẳng có ảnh ảo lớn bằng vật
gương cầu lồi có ảnh ảo lớn hơn vật
gương cầu lõm có ảnh ảo nhỏ hơn vật