Cho 2 bình nhiệt lượng kế: Bình Xanh và bình Tím chứa cùng một khối lượng nước M. Nhiệt độ của nước trong bình Xanh là 20°C, trong bình Tím là 85°C. Múc một ca nước từ bình Tím đổ sang bình Xanh thì sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình Xanh là 25°C. a) Sau đó múc một ca nước trong bình Xanh đổ sang bình Tím thì khi cân bắng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình Tím là bao nhiêu? b) Nếu tiếp tục lại múc 4 ca nước trong binh Tím đổ sang bình Xanh thì đến khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình Xanh là bao nhiêu?
Đáp án luyện tập phần nhiệt học sinh tuyển sinh8,9,10
1')một bình chứa đầy nước ở nhiệt độ t0=90độc,lần lượt thả nhẹ từng viên nước đá giống nhau có khối lượng m=50g ở nhiệt độ 0 độc vào bình,viên tiếp theo đã được thả sau khi nước trong bình đã cân bằng nhiệt,cho nhiệt dung riêng nước cn=4200J/kg.K;nhiệt nóng chảy của nước đá 336kJ/kg,coi rằng nước đã chỉ trao đổi nhiệt với phần nước còn lại trong bình
a)nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau lần thả viên nước đá thứ nhất là t1=73 độ c.tìm khối lượng nước ban đầu trong bình
b)1)tìm nhiệt độ cân bằng của nước trong bình khi thả thêm viên nước đá thứ hai vào bình?
2)tìm biểu thức tính nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau khi thả vào bình nước đá thứ n và nước đá tan hết.áp dụng với n=6
c)kể từ viên thứ bao nhiêu thả vào bình thì nước đá không tan hết?
Tóm tắt)t0=90 độ c
m=50g=0,05kg
t1=73 độ c
t2=0 độ c
cn=4200J/kg.K
λ=336kJ/kg=336000J/kg
gọi m2 là khối lượng nước trong bình ban đầu
ta có Qthu=Qtoa
m1.λ+m1.cn(t1-t2)=(m2-m1).c(t0-t1)
=>m2=\(\dfrac{\lambda+cn\left(t0-t2\right)}{cn.\left(t0-t1\right)}.m1=\dfrac{336000+4200.\left(90-0\right)}{4200.\left(90-73\right)}=10kg\)
b)gọi nhiệt độ sau khi thả viên đá thứ n là tn;
ta có;\(m1.\lambda+m1.cn\left(tn-t2\right)=\left(m2-m1\right).cn.\left(tn-1-tn\right)\)
\(m1.\lambda+m.cn\left(tn-1-t2\right)=m2.cn\left(tn-1-tn\right)\)
\(tn=\dfrac{m1-m2}{m1}tn-2+\dfrac{m2.cn.t0-m1.\lambda}{m2.cn}\)
\(\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)^2tn-2+\dfrac{m1.cn.t2-m.\lambda}{m2.cn}.\left(1+\dfrac{m2-m1}{m2}\right)\)
\(\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)^nt0+\dfrac{m1.cn.t2-m1.\lambda}{m2.cn}.\dfrac{1-\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)^n}{1-\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)}\)
\(tn=\)\(0,995^n\)\(t0-0,4.\dfrac{1-0,995^n}{1-0,995}\)
giả thiết áp dụng n=6
ta có \(tn=0,995^6\)t0-0,4.\(\dfrac{1-0,995^6}{1-0.995}\)=>tn≈85 độ c
c)áp dụng công thức b là ra thôi
từ b suy ra nhiệt độ cân bằng hỗn hộp sau khi thả n viên đá đã tan hết
tn=85 độ c<0
từ đó suy ra
Câu 55: Có ba cốc thuỷ tinh giống nhau,lần lượt đựng nước,rượu,dầu hoả có khối lượng bằng nhau.Cung cấp một nhiệt lượng sao cho chất lỏng trong ba cốc có độ tăng nhiệt độ như nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa ba cốc(Biết nhiệt dung riêng của nước,rượu,dầu hoả lần lượt là:4200J/kg.K,2500J/kg.K,2100J/kg.K)
A. Q1=Q2=Q3 B. Q1<Q2<Q3 C. Q1=Q2+Q3 D. Q1>Q2>Q3
Câu 56: Điều nàosau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt:
A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.
B. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
C. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp hơn.
D. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp sang vật có nhiệt dung riêng cao hơn.
Câu 57:Thả một miếng nhôm được nung nóng vào nước lạnh.Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?
A. Nhôm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhôm và nước bằng nhau.
B. Nhiệt năng của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.
C. Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu.
D. Nhiệt lượng do nhôm toả ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào?
Câu 58: Câu nào sau đây nói về điều kiện truyền nhiệt giữa hai vật là đúng?
A. Nhiệt không thể truyền từ vật có nhiệt năng nhỏ sang vật có nhiệt năng lớn hơn.
B. Nhiệt không thể truyền giữa hai vật có nhiệt năng bằng nhau.
C. Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
D. Nhiệt không thể tự truyền được từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn.
Câu 59: Khi hai vật tiếp xúc nhau mà có nhiệt độ khác nhau,thì:
A. Nhiệt lượng truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
B. Sự truyền nhiệt này xảy ra không ngừng.
C. Sự truyền nhiệt này xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.
D. Nhiệt lượng do vật toả ra bằng nhiệt lượng do vật thu vào.
Chọn câu phát biểu sai
Câu 60:Thả một cục nước đá vào một cốc nước hỏi cái nào truyền nhiệt cho cái nào?
A. Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước.
B. Nước truyền nhiệt cho cục nước đá.
Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước đồng thời cốc nước lại truyền nhiệt cho cục nước đá.
phần nhiệt học sẽ nâng cấp gồm lv1->lv12
bắt đầu lv8:có hai bình cách nhiệt bình 1 chứa m1=2kg nước ở t1=20 độ c,bình 2 chứa m2=4kg nước ở t2=60độ c .người ta lại rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2 ,sau quá trình cân bằng nhiệt,người ta lại rót một lượng nước m như thế từ bình 2 sang bình 1.nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t'1=21,95 độc
a)tính trọng lượng m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng t'2.của bình 2?
b)nếu lần tiếp tục thực hiện lần thứ hai,tìm nhiệt độ cân bằng của mỗi bình?
Một bình thông nhau chứa nước. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Khi các chất lỏng trong bình đứng yên, người ta thấy so với mặt phân cách giữa xăng và nước thì cột xăng có độ cao là 56mm, cột nước có độ cao là 39,2mm. Tính trọng lượng riêng của xăng. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Bài 9: Một hỗn hợp gồm 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau có khối lượng lần lượt là: m_{1} = 1 kg, m_{2} = 2 kg và m 3 =3kg. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần lượt là c 1 =2000J/kg.K,t 1 =10^ 0 C,c 2 c 2 =4000J/kg.K,t 2 =10^ 0 C và c 3 =3000J/kg.K Hãy tính nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng.
Thả đồng thời 400g sắt và 500g đồng ở cùng nhiệt độ vào một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở 30oC. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 35oC .Tính nhiệt độ ban đầu của Đồng và Sắt. Biết rằng có 10%nhiệt lượng đã toả ra môi trường, nhiệt dung riêng sắt, đồng, nhôm, nước lần lượt là 460J/kg.K,380J/kg.K,880J/kg.K,4200J/kg.K
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600g ở nhiệt độ 100°C vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30°C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trai đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài. Cho nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là C¹=380J/kg.K, C²=4200J/kg.K
hai bình hình trụ có đáy nằm trên cùng mặt phẳng nằm ngang và thông nhau nhờ một ống nhỏ nằm ngang cách đáy một khoảng a= 12cm. tiết diện của bình bên trái và bình bên phải lần lượt là s1= 180 cm^2, s2= 60 cm^2. 1. hãy xác định áp suất chất lỏng ( nước) gây ra tại đáy của mỗi bình khi đổ vào bình bên trái 3 lít nước. 2. hãy xác định áp suất chất lỏng ( nước) gây ra tại đáy của mỗi bình khi đổ vào bình bên phải 1,62 lít nước Cho khối lượng riêng của nước là 1000kg/m^3, bỏ qua kích thước ống thông