2, Chuyển động nào là chuyển động bằng phản lực:
A:Vận động viên đang bơi
B:Chuyển động của máy bay trực thăng khi đang cất cánh
C:Chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi đang giậm nhảy
D:Chuyển động của con sứa
2, Chuyển động nào là chuyển động bằng phản lực:
A:Vận động viên đang bơi
B:Chuyển động của máy bay trực thăng khi đang cất cánh
C:Chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi đang giậm nhảy
D:Chuyển động của con sứa
Một người nặng 650N thả mình rơi tự do từ cầu nhảy ở độ cao 10m xuống nước.
a) Tìm vận tốc của người ở độ cao 5m và khi chạm nước.
b) Sau khi chạm nước, người chuyển động thêm một quãng đường trong nước là bao nhiêu nữa thì mới dừng lại. Biết lực cản 2500N.
Câu 1: Một oto có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều trong 2 giờ xe được quãng đường 72km. Động năng của oto này bằng
Câu 2: Một vật trọng lượng 1,0N có động năng 20J. Lấy g=10m/s2 . Khi đó vận tốc của vật bằng
Câu 3: Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 54km/h khi đó động năng của vật là 562.5J. Giá trị của m bằng
Câu 8. Hai xe lăn nhỏcó khối lượng 400g và 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng 2m/s và 0,8m/s. Sau khi va chạm, hai xe dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Tìm độ lớn và chiều của vận tốc này. Bỏ qua mọi lực cản
Bài 7: Một lò xo có độ cứng 100 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang: một đầu gắn cố định với giá đỡ, đầu
còn lại gắn với một quả cầu khối lượng 40 g. Kéo quả cầu rời khỏi vị trí cân bằng của nó một đoạn 3 cm,
rồi buông tay ra để nó chuyển động. Bỏ qua lực ma sát, lực cản không khí và khối lượng của lò xo.
a. Tính cơ năng của hệ vật, lò xo
b. Tính vận tốc của quả cầu khi nó về tới vị trí cân bằng?
c. Tính vận tốc của vật tại vị trí động năng gấp 3 lần thế năng
d. Tính lực đàn hồi tại vị trí động năng bằng thế năng
vật m=1kg đang đặt trên sàn xe nằm ngang, đứng yên, được truyền vận tốc \(v_0\) =10m/s xe có khối lượng M=100kg và có thể chuyển động trên mặt phẳng ngang nhẵn. do ma sát vật chuyển động một đoạn trên sàn rồi dừng lại. tính nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình chuyển động của xe
một quả cầu đầu chuyển động trên mặt phẳng ngang trơn với vận tốc không đổi đến đập vào quả cầu khác đang đứng yên. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vận tốc của hai quả cầu ngược nhau có cùng độ lớn tính tỉ số hai quả cầu
Cảm ơn vì đã giúp ạ T_T
Câu 9. Hai vật khối lượng m1= 200g và m2= 300g, có thể chuyển động không ma sát nhờ đệm không khí. Mới đầu vật thứ hai đứng yên, còn vật thứ nhất chuyển động về phía vật thứ hai với vận tốc 40cm/s. Sau khi va chạm, vật thứ nhất bị bật trở lại với vận tốc có độ lớn 6cm/s. Tính vận tốc của vật thứ hai sau khi va chạm.
Một vật nặng có KL m=100kg dc kéo lên góc nghiên một góc amfa so với phương ngang so với Sin amfa ~= Tan amfa ~= 0,05 bằng F=120N không đổi. Trong khi chuyển động cơ học ma sát f=30N ngược chiều chuyển động lấy g=10m/s^2, lúc đầu lên dốc không có vận tốc. Tính động năng của vật khi lên dốc được 10m
Một xe tải có khối lượng 3 tấn chuyển động qua hai điểm A và B nằm ngang cách nhau 500m biết vận tốc giảm đều từ 30m/s xuống còn 10m/s biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,2 lấy g= 10 tính a. công của lực ma sát b công của lực kéo của động cơ ô tô