Các câu sau đúng hay sai ?
a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành
b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành
: Cho tam giác ABC, hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của GB và GC. a) Chứng minh tứ giác BCMN là hình thang; b) Chứng minh tứ giác EFMN là hình bình hành. c) Nếu tam giác ABC cân tại A có o A 50 thì tứ giác BCMN là hình gì? Tính các góc của tứ giác BCMN
Hãy chọn câu sai.
Hình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành.
Bài 3: Cho tứ giác MNPQ có hai đường chéo cắt nhau tại E. Gọi F là trung điểm của NP. Lấy điểm H đối xứng với E qua F. Chứng minh rằng: a) Tứ giác ENHP là hình bình hành. b) Tứ giác NHPQ là hình thang.
Cho hình thang ABCD có AB//CD và AB=1/2CD. Gọi E là trung điểm của cạnh CD. Chứng minh các tứ giác ABED,ABCE là các hình bình hành
Cho hình thang ABCD(AD//BC,AD>BC) có đường chéo AC vuông góc với cạnh bên CD,AC là tia phân giác góc BAD và D=60 độ
a,cm ABCD là hình thang cân
b,tính độ dài cạnh AD,biết chu vi hình thang bằng 20 cm
Bài 3. Cho hình thang cân ABCD có AB // CD, CD =2AB =2AD. Lấy E là trung điểm CD.
Chứng minh ABED là hình bình hành.
Bài 1: cho hình thang cân ABCD có AB<CD,o là giao điểm của hai đường chéo,E là giao điểm của hai đường thẳng chứa cạnh bên AD và BC.Cm
a,OA=OB,OC=OD
b,EO là đường trung trực của hai đáy hình thang ABCD
Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các đoạn OA, OB, OC, OD
1) Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình bình hành
2) Chứng minh rằng các tứ giác ANCQ, BPDM là các hình bình hành