Bài 5b: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê An Bình

Chứng minh rằng họ đường thẳng sau luôn tiếp xúc với một đường cong cố định \(\left(C_m\right):y=2mx^3-x^2+\left(2m+1\right)x-m^2+2\)

 
Nguyễn Bình Nguyên
29 tháng 4 2016 lúc 14:53

Giả sử \(M\left(x_0;y_0\right)\) là điểm mà họ \(\Delta_{\alpha}\) không đi qua. Khi đó phương trình sau vô nghiệm với mọi m : \(m^2-2\left(x^3_0+x_0\right)m+y_0+x^2_0-x_0-2=0\)

           \(\Leftrightarrow\Delta'=\left(x^3_0+x_0\right)^2-\left(y_0+x^2_0-x_0-2\right)< 0\)

           \(\Leftrightarrow y_0>x^6_0+2x^4_0+x_0+2\)

Xét phương trình : \(2mx^3-x^2+\left(2m+1\right)x-m^2+2=x^6+2x^4+x+2\)

                       \(\Leftrightarrow m^2-2\left(x^3+x\right)m+\left(x^3+x\right)^2=0\)

                       \(\Leftrightarrow\left(x^3+x-m\right)^2=0\) (*)

Vì phương trình \(x^3+x-m=0\) luôn có nghiệm nên (*) luôn có nghiệm bội.

Vậy \(\left(C_m\right)\) luôn tiếp xúc với đường cong \(y=x^6+2x^4+x+2\)

Nam Tước Bóng Đêm
3 tháng 5 2016 lúc 16:37
CÁch 1: G/s họ đường thằng trên luôn tiếp xúc với parabol cố định: y=ax^2+bx+c \:\:\:(a\neq 0)
Khi đó: ax^2+bx+c=2mx-m^2+2m+2 có nghiệm kép với mọi m
hay ax^2+x(b-2m)+c+m^2-2m-2=0 có nghiệm kép với mọi m
Cách 2: Gọi M(x_o;y_o) là các điểm mà họ đường thẳng trên không đi qua.
Hay y_o=2mx_o-m^2+2m+2 vô nghiệm ẩn m
\Leftrightarrow m^2-2m(x_o+1)+y_o-2=0 vô nghiệm ẩn m
\Leftrightarrow \Delta '=(x_o+1)^2-(y_o-2)0 \\\Leftrightarrow x_o^2+2x_o+3y_o
Xét đường biên: (P)y=x^2+2x+3
Lập phương trình hoành độ giao điểm ta được: (x-m)^2=0
Phương trình này luôn có 1 nghiệm kép nên (dm) luôn tiếp xúc (P)

Các câu hỏi tương tự
Phan Trần Quốc Bảo
Xem chi tiết
Trương Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Đông Anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương Thanh
Xem chi tiết
Trần Thị Quỳnh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Đức Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Hải
Xem chi tiết
Hồ Anh Thư
Xem chi tiết