- Hình ảnh Đan Thiềm trong mắt quân khởi loạn và Ngô Hạch:
+ ...con đĩ già...
+ ...con dâm phụ...
Hình ảnh Đan Thiềm trong mắt quân khởi loạn và Ngô Hạch là một người dâm phụ, chuyên dụ dỗ người khác, tỏ rõ thái độ khinh bỉ.
- Hình ảnh Đan Thiềm trong mắt quân khởi loạn và Ngô Hạch:
+ ...con đĩ già...
+ ...con dâm phụ...
Hình ảnh Đan Thiềm trong mắt quân khởi loạn và Ngô Hạch là một người dâm phụ, chuyên dụ dỗ người khác, tỏ rõ thái độ khinh bỉ.
Tại sao trong mắt quân khởi loạn thì Vũ Như Tô bị xếp cùng hạng với những cung nữ?
3. Trong đoạn trích, sự xung đột trong quan điểm của Ngô Hạch và quân sĩ với quan điểm của Vũ Như Tô về Cửu Trùng Đài được thể hiện như thế nào? Vì sao có sự khác biệt này?
2. Thống kê các nhân vật xuất hiện ở từng lớp kịch theo hướng dẫn trong bảng sau. Em có nhận xét gì về sự xuất hiện của các nhân vật trong các lớp kịch?
Lớp | Diễn biến chính | Nhân vật |
I | Đan Thiềm báo tin Trịnh Duy Sản đưa quân về triều làm phản và đang đi tìm Vũ Như Tô để giết. Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô bỏ trốn nhưng ông từ chối. | Đan Thiềm + Vũ Như Tô |
V |
|
|
VI |
|
|
VII |
|
|
VIII |
|
|
IX |
|
|
Chú ý phản ứng của quân sĩ trước lời nói của Vũ Như Tô.
Chú ý tác dụng của những chỉ dẫn sân khấu trong văn bản.
Chú ý việc Vũ Như Tô hoàn toàn sống với Cửu Trùng Đài và không biết gì về thế cuộc.
6. Theo Giáo sư Trần Đình Hượu, một đặc điểm trong văn hoá của người Việt là: “Không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ”(1). Từ những trải nghiệm khi đọc Vũ Như Tô và đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, em có suy nghĩ gì về nhận định trên?
2. Tìm những ví dụ tiêu biểu cho thấy các chỉ dẫn sân khấu của tác giả có vai trò quan trọng trong việc làm sáng tỏ bối cảnh, hành động, tâm trạng nhân vật, xung đột trong lời thoại của nhân vật.
5. Theo em, có thể nói tới những chủ đề nào trong văn bản kịch Vũ Như Tô và đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài?