Cho : a+b=1.(1)
Lập phương hai vế ta được: a3+b3+3ab(a+b)=1. (2)
Thay (1) vào vào (2) ta được :
a3+b3+3ab=1 (3)
Cho mình hỏi tại sao từ (2) ta có thể suy ra (3) nhưng từ (3) không thể suy ra được (2).
Bài 4. ( 2 điểm) Cho phương trình (m là tham số)
1/ Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
2/ Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dậu
3/ Với giá trị nào của m thì biểu thức A = x12 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị đó
* Tìm điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa
a. \(\sqrt{3-2x}\)
b. \(\sqrt{\dfrac{-5}{2x+1}}\)
* Giải phương trình
a. \(\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=5\)
b. \(\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}-\sqrt{16x+16}=3\)
1.
a. Tìm điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa \(\sqrt{\dfrac{x^2}{2x-1}}\)
b. \(\dfrac{\sqrt[3]{625}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{-216}.\sqrt[3]{\dfrac{1}{27}}\)
* Giải phương trình
a. \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=3\)
b. \(3\sqrt{4x+4}-\sqrt{9x+9}-8\sqrt{\dfrac{x+1}{16}}=5\)
Cho phương trình:\(x^{2-}\left(m+5\right).x-m+6=0\)(1),( x là ẩn,m là tham số)
a.Giải phương trình với m=1
b.Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn:
\(x_1^2+x_1x_2^2=24\)
Nghiệm của phương trình \(\dfrac{\left|x-2\right|}{\sqrt{x-1}}\)=\(\dfrac{x-2}{\sqrt{x-1}}\) thỏa mãn điều kiện nào sau đây:
A. x > 1 B. \(x\ge2\) C. x < 2 D. Một điều kiện khác
Gía trị nào của biểu thức S= \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}\) - \(\sqrt{7+4\sqrt{3}}\) là:
A. 4 B. \(2\sqrt{3}\) C. \(-2\sqrt{3}\) D. -4
Tìm m để phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x+2m-3=0\)
có hai nghiệm phân biệt
x1; x2 thỏa mãn 2x1 + 3x2 > 4.
Cho phương trình bậc hai x2-2(m_1)x+2m-3 với x là ẩn sô m là tham sô . Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 sao cho x12+ x22= 1