\(\dfrac{12}{-18}=\dfrac{-4}{6}\)
=>\(\dfrac{12}{-4}=\dfrac{-18}{6};\dfrac{-18}{12}=\dfrac{6}{-4};\dfrac{-4}{12}=\dfrac{6}{-18}\)
\(\dfrac{12}{-18}=\dfrac{-4}{6}\)
=>\(\dfrac{12}{-4}=\dfrac{-18}{6};\dfrac{-18}{12}=\dfrac{6}{-4};\dfrac{-4}{12}=\dfrac{6}{-18}\)
Ta biết rằng một số thập phân vô hạn thuần hoàn là một số hữu tỉ; do đó nó biểu diễn được dưới dạng một phân số. Cho số thập phân vô hạn thuần hoàn 0,(27). Để đổi số này ra phân số, ta gọi phân số phải tìm là x; nghĩa là x= 0,(27)
a) Hãy viết biểu thức đại số biểu thị 100 lần x
b) Viết biểu thức đại số biểu thị tổng của x với 27
c) So sánh 2 số biểu thị bởi 2 biểu thức. Từ đó suy ra x
viết biểu thức đại số để biểu thị
a.tổng của hai số tự nhiên liên tiếp
b.tổng của hai số hữu tỉ nghịch đảo của nhau
c.tổng bình phương của hai số chẵn liên tiếp
viết biểu thức đại số để biểu thị
a.tổng các bình phương của hai số lẻ liên tiếp
b.tổng các bình phương của hai số lẻ bất kỳ
c.tổng của hai số hữu tỉ khác nhau
Bài 3: Giá trị biểu thức tại x = 1; y= -2; z=-3
A. 17
B. 12
C. 6
D. 8
hãy viết biểu thức đại số biểu thị chu vi của 1 hình chữ nhật có chiều dài hơn 2 lần chiều rộng 3m
Viết biểu thức đại số biểu thị hiệu các bình phương của x và y ?
Viết công thức biểu thị :
1) Tổng của 3 lần a và 2 lần lập phương của b
2) Hiệu của 2 lần x với 5 lần tổng của x và y
Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị :
a) Tổng của x và y
b) Tích của x và y
c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y
Bài 3. Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
a) 22 3 25 A x x tại 3 x
b) 25 2 18 B x x tại 4x
c) 3 5 10 C x y tại 5 1
6 2
x ; y
d) 3 22 3 8 5 D x y z tại 3 2 3 x ; y ; z