ABK phụ với góc nào á ?? Đề bài có nhầm ko bạn?
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
ABK phụ với góc nào á ?? Đề bài có nhầm ko bạn?
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với AB tại K. Chứng minh góc ABH = góc ACK.
cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. trên cạnh BC lấy điểm M sao cho CM=CA. tren cạnh AB lấy điểm N sao cho AN=AH.chứng minh
a.gócCAM=góc CMA
b.góc CAMvaf góc MAN phụ nhau
c. AM là tia phân giác của góc BAH
d.MN vuông góc AB
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))
a) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ
b) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ
cho tam giác abc có góc a bằng 90 độ ab bằng ac gọi k là trung điểm của bc a chứng minh tam giác akb bằng tam giác ac b chứng minh ak vuông góc với bc c từ c vẽ đường vuông góc với bc tại c cắt đường thẳng ab tại a chứng minh ac // ak
Cho ta giác ABC có AB<AC. Vẽ BD vuông góc AC tại D và CE vuông góc AB tại E, BD cắt CE ở I. BIC kề bù với góc nào? Giải thích?
cho tam giác nhọn ABC. kẻ BH vuông góc với AC ( H \(\in\) AC) , kẻ CK vuông góc với AB( K \(\in\) AB) . Hãy so sánh góc ABH và góc ACK
cho tam giác ABC vuông tại A .(AB<AC).tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D, DN vuông góc với BC tại N
a) chứng minh tam giác ABD = tam giác NBD.
b)gọi K là giao điểm của hai đường thẳng BA và ND . chứng minh tam giác AKC cân .vẽ EH vuông góc với BC tại H . chứng minh BC+ AH>EK+AB
vẽ hình theo diễn đạt sau: cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C, vẽ tia Bx sao cho góc xBC=180 độ. Trên tia Bx lấy điểm D bất kì. Qua A vẽ đường thẳng y song song với BC. Qua Dvẽ đường thẳng z song song với AB. Vẽ BH vuông góc với đường thẳng z tại điểm H, Ck vuông góc với đường thẳng y tại điểm K. Vẽ đường trung trực của AC
mn giúp mình câu này nha
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB <AC ) . Vẽ AH vuông góc BC tại H . Trên tia đối tia HB lấy E sao cho HE = HB
a/ CHứng minh : ∆ ABH= ∆ AEH
b/ Qua E vẽ đường thẳng song song AB cắt AH tại F . Chứng minh :BF // AE c
/ Chứng minh : CF ⊥AE