a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
____0,15<---0,3-----0,15<---0,15
=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)
=> mHCl = 0,3.36,5 = 10,95(g)
b) mFeCl2 = 0,15.127 = 19,05 (g)
a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
____0,15<---0,3-----0,15<---0,15
=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)
=> mHCl = 0,3.36,5 = 10,95(g)
b) mFeCl2 = 0,15.127 = 19,05 (g)
Cho 13g kẽm Zinc tác dụng với dd Hydro chloric acid HCl sinh ra muối Zinc
chloride ZnCl 2 và khí hydrogen.
a) Lập PTHH của phản ứng trên.
b) Tính khối lượng HCl đã dùng.
c) Tính khối lượng muối Zinc chloride ZnCl2 thu được
d) Tính thể tích khí hydrogen thoát ra ở điều kiện chuẩn.
Cho 11.2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:
a. Thể tích khí H2 thu được ở đktc
b. khối lượng HCl phản ứng
c. Khối lượng FeCl2 tạo thành
Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl . Sau phản ứng thu được FeCl2 và khí H2
a) Lập PTHH của phản ứng .
b) Thể tích khí H2 Thu được ở đktc
c) Khối lượng HCl phản ứng
d) Khối lượng FeCl2 tạo thành
Lập cthh của phản ứng giữa hcl tác dụng vs fe theo sơ đồ sau Fe+HCl-->Fecl2 + H2 Biết rằng sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 hãt tính: a, khối lượng Fe đã phản ứng b, khối lượng axit HCl đã phản ứng c, tính khối lượng FeCl2 tạo thành bằng 2 cách
Lập cthh của phản ứng giữa hcl tác dụng vs fe theo sơ đồ sau Fe+HCl-->Fecl2 + H2 Biết rằng sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 hãt tính: a, khối lượng Fe đã phản ứng b, khối lượng axit HCl đã phản ứng c, tính khối lượng FeCl2 tạo thành bằng 2 cách
Câu 1: Cho 1,68 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl theo sơ đồ phản ứng sau:
fe + hcl --> fecl2 + h2
Tính:
a. Thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b. Khối lượng HCl phản ứng.
c. Khối lượng FeCl2 tạo thành.
Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:
a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)
b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)
c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)
Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứng
a, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. (ĐS:0,672 lít; 3,36 lít)
b, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. (ĐS:2.04 g)
Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2)
a, Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chấ nào là hợp chất?vì sao?
b, Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh. (ĐS: 33.6 lít)
c, Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?
cho 11,2g bột sắt tác dụng hết với dd HCl 1M , sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 ( đktc) : a ) tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc . B) tính khối lượng dung dịch HCl đã tham gia phản ứng