3 điện tích điểm q1=10^-17C, q2=5×10^-8C, q3=4×10^-8C lần lượt đặt tại A,B,C trong kk.AB = 5cm, AC =4 cm, BC= 1cm.xác định lực điện từ td lên q3
Cho hai điện tích điểm q1 = -10-7C và q2 = 5.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong chân không, cách nhau một khoảng AB = 5cm.
a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích.
b. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0 = 2.10-8C đặt tại điểm C sao cho AC= 3cm, BC = 4 cm.
c. Tính cường độ điện trường tại điểm C.
Hai điện tích điểm q1=8.10-8C, q2= -8.10-8C đặt tại A, B trong không khí, AB = 4cm.
a). Tính lực tương tác giữa q1 và q2.
b). Xác định véctơ cường độ điện trường tại C trong các trường hợp:
b1). CA = CB = 2cm. b2). CA = 8cm; CB = 4cm.
Cho Hai điện tích q1 = - q2=6,4.10-10C đặt tại hai đỉnh B và C của 1 tam giác đều ABC có cạnh bằng 8cm trong không khí. Gọi m là điểm nằm trên đường trung trực của BC, x là khoảng cách từ m đến BC ê xác định x để cường độ điện trường tổng hợp tại m là lớn nhất tính giá trị đó
cho 2 điện tích q1=q2=4.10^-8 C đặt tại a, b cách 8cm trong không khí
a) tính lực điện do q1 tác dụng lên q2. vẽ hình
b) đặt q3= 4.10^-8 C tại điểm C trên đường thẳng AB cách A 4cm cách B12cm tính lực điện tổng hợp do q1q2 tác dụng lên q3
Đặt hai điện tích điểm q1 = -q2 = 8.10-8 C tại A,B trong không khí cách nhau 6 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 8.10-8 C đặt tại C trong hai trường hợp:
a) CA = 4 cm, CB = 2 cm
b) CA = 4 cm, CB = 10 cm.
Có 2 điện tích điểm q1= 8.10^-8 C ; q2= 8.10^-6 C đặt tại A và B trong không khí( AB = 12 cm ) . Đặt điện tích Q tại điểm C . Hai điện tích q1 và q2 được giữ cố định tại A, B . Xác định vị trí của điểm C để điện tích Q cân bằng . Giá là của điện tích Q ?
có hai điện tích q1=+2.10-6 (C), q2=-2.10-6 (C) , đặt tại hai điện tích điểm A,B trong chân không và cách nhau khoảng 6cm . một điện tích q3=+2.10-6 (C) , đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:
Hai điện tích điểm q1 = 2.10-6 C, q2 = 8.10-6 C đặt tại A và B cách nhau 15 cm trong chân không. a. Vẽ hình và tính độ lớn lực tương tác của 2 điện tích điểm. b. Điện tích q1 thiếu hay thừa bao nhiêu electron? c. Để lực tương tác giữa 2 điện tích giảm 4 lần phải đặt 2 điện tích trên cách nhau bao nhiêu? d. Đặt điện tích q3 = - q1 tại C, biết 3 điểm A, B, C tạo thành tam giác đều. Vẽ hình và tính độ lớn hợp lực lên q3. e. Đặt điện tích q3 ở M, để điện tích q3 cân bằng (hợp lực lên q3 bằng không) tìm vị trí điểm M