Phương trình hóa học :
\(2Ba + O_2 \xrightarrow{t^o} 2BaO\)
Phương trình hóa học :
\(2Ba + O_2 \xrightarrow{t^o} 2BaO\)
Lập phương trình cho phản ứng : Sắt tác dụng với Oxi tạo thành Oxit sắt từ ( Fe3O4) với 3 bước :
- Viết sơ đồ phản ứng
- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
- Viết phương trình hóa học
P/s : Viết sơ đồ phản ứng và Viết phương trình hóa học không cần thiết phải làm vì mình đã ra kết quả.
Biết nhôm tác dụng với oxi tạo thành nhôm oxi (Al2O3).Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
Cho 7,8g kali dot chay trong khi oxi thu duoc 9,4g kalioxit (tao boi kali va oxi)
a) Viết phương trình chữ của phản ứng
b) Lập phương trình hóa học cho phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử , phân tử trong phản ứng
c) Viết công thức hóa học về khối lượng trong phản ứng
d) Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng
Đốt bột sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ (Fe3O4).
a. Viết phương trình chữ của phản ứng.
b. Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
c. Biết khối lượng sắt là 7,9 gam, khối lượng oxit sắt từ là 11,3 gam. Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng.
Đốt cháy 2,8 gam etilen (C2H4) tác dụng với khí oxi tạo thành 8,8 g cacbon dioxit (CO2 ) và 3,6 g nước.
⦁ Lập phương trình hóa học của phản ứng.
⦁ Viết công thức định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng
⦁ Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng .
cho sơ đồ của phản ứng sau: FexOy+H2SO4--->Fex(SO4)y+H2O
a sát định các chỉ số x,y(biết x không thuộc y)
b lập phương trình hóa học trên
Hãy lập các phương trình hóa học sau đây và cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy?
a. KMnO4 à ? + MnO2 + ?
b. ? + ? à Fe3O4
c. ? + ? à P2O5
d. HgO à ? + ?
e. KClO3 à ? + ?
f. ? + ? à MgO
g. Fe(OH)3 à Fe2O3 + ?
h. N2 + ? à N2O5
Cho 5,6 g Zn cháy trong không khí thu được 4 g ZNO a. Lập phương trình hóa học cho phản ứng trên b. Tính khối lượng của oxygen đã phản ứng
Cho sơ đồ của các phản ứng sau, hãy lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất phản ứng.
HgO → Hg + O2
Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O