\(nAl=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(nO2=\dfrac{2,4}{32}=0,075\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,1......0,075.....0,05
Ta có \(\dfrac{0,1}{4}=\dfrac{0,075}{3}\)
=> Phản ứng xảy ra hoàn toàn
\(mAl_2O_3=0,05.102=5,1\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{2,4}{32}=0,075\left(mol\right)\)
PTHH :
\(4Al\left(0,1\right)+3O_2\left(0,075\right)-t^0->2Al_2O_3\left(1\right)\)
Lập được :
\(\dfrac{0,1}{4}=\dfrac{0,075}{3}=0,025=>\)Tính theo nhôm hay oxi đều được
Theo (1)
\(n_{Al}=0,1=>n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,1.2}{4}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\)
Vậy ..............................................................
Theo giả thiết ta có :
nAl=\(\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
nO2=\(\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)
Ta có PT P/Ư :
4Al + 3O2-t0\(\rightarrow\) 2Al2O3
Ta có tỉ lệ : nAl=\(\dfrac{0,1}{4}mol< nO2=\dfrac{0,15}{3}mol\)
=> nO2 dư , nAl p/ư hết ( tính theo nAl )
Theo pthh ta có : nAl2O3 = 2/4nAl = 2/4.0,1=0,05 mol
=> mAl2O3=0,05.102=5,1 g
Vậy khối lượng oxit thu được là 5,1 (g)