Cho 4,6g kim loại R thuộc nhóm IA + 150g H2O thu được dd A. Để trung hòa A cần 50ml H2SO4 2M
a) Xác định R
b) cho 1/2 dd A + 100g dd CuSO4 12% sau phản ứng thu được dd B. Tính C% các chất tan trong B
Nêu hiện tượng và viết pthh xảy ra cho các thí nghiệm sau
a,Nhỏ CuO vào dd H2SO4
b,Cho 1 miếng Mg vào HCl
c,Sục từ từ CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2
d,Nhỏ từ từ dd nạp đến dư vào dd Al(NO3)3
e,Cho 1 miếng Na đến dư vào dd CuSO4
Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 ---> C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong PTHH của phản ứng trên là?
I. Trắc nghiệm
1. Đại lượng nào sao đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
A. Tỷ khối
B. Số lớp e
C. Số e lớp ngoài cùng
D. Điện tích hạt nhân
2. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2 công thức hc khí với hidro là
A. RH3
B. RH4
C. H2R
D. HR
3. Độ âm điện của 1 nguyên tử đặc trưng cho
A. Khả năng hút e của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học
B. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác
C. Khả năng nhường e của nguyên tử đó cho nguyên tử khác
D. Khả năng tham gia pư HH mạnh hay yếu của nguyên tử đó
4. Dãy các nguyên tố nào sao đây sắp sếp theo trình tự giảm dần
A. Cl>F>Br>I
B. F>Cl>Br>I
C. F>Cl>I>Br
D.I>Br>Cl>F
II. tự luận
1. Cho 0,8g kim loại A td vừa đủ với 9,8 g ddH2SO4 thu được 0,448l H2 đktc
A. Xác định A
B. Tính C% dd H2SO4
2. Đốt cháy hoàn toàn 13,5g kim loại X trong kk thu được 25,5g oxit cao nhất X2O3 XĐ kim loại và tính thể tích đktc kk cần dùng
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị 63Cu 73% 65 Cu 27% NTK trung bình là
A. 63,45
B. 63,54
C.64,46
D.64,64
2. Ion 3+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6 tổng số số hạt mang điện của nguyên tử R là
A. Chu kỳ IV nhóm II B
B. Chu kỳ 3 nhón VIIIB
C. Chu kỳ 4 nhóm VIIB
D. Chu kỳ 4 nhóm VIIIB
3. Nguyên tử của nguyên tố Y được tạo bởi 36 hạt trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện số khối của Y là
A. 23
B.22
C. 25
D. 24
4. Nguyên tử R tạo được cacton R+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 11
B. 10
C. 22
D. 23
5. Nguyên tử R có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4p5 số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử R là
A. 35
B. 20
C. 25
D. 45
6. Nguyên tố y có tổng số e ở các phân lớp là 7 cấu hình e của ion Y trong bảng tuần hoàn là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 và ô số 18 chu kỳ 3 nhóm VIII A
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 và ô số 19 chu kỳ 4 nhón IA
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 ô số 19 chu kỳ 4 nhóm IA
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 và ô số 20 chu kỳ 3 nhóm II A
7. Cacton R2+ có cấu hình e là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 trong bảng tuần hoàn R thuộc
A. Chu kỳ 3 nhóm IIa
B. Chu kỳ 4 nhóm IIA
C. Chu kỳ 3 nhóm VIIIA
D. Chu kỳ 4 nhóm VIA
8. Anion X- có cấu hình e 1s22s22p6
Vị trí trong BTH là
A. Ô số 10 chu kỳ 2 nhóm VIIA
C. Ô số 11 chu kỳ 3 nhóm IA
B. Ô thứ 9 chu kỳ II nhóm VIIA
D. Ô số 10 chu kỳ II nhóm VIIA
II. Bài tập
1. Cho 0,8g kim loại A td vừa đủ với 9,8 g dd H2SO4 thu được 0,448l H2 đktc a. XĐ KIM LOẠI
b. TÍNH NỒNG ĐỘ % DD H2SO4
2. ĐỐT cháy hoàn toàn 13,5g kim loại X trong kk thu được 25,5 g oxit cao nhất có công thức X2O3
A. XĐ kim loại
B. V không khí cần dùng đktc
3. Cho muối cacbonat của một KL kiềm có công thức R2CO3 trong đó R chứa 43,4% về khối lượng . Xác định kim loại
27. Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) = 2SO3 (k) có DHo < 0 Hãy cho biết cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào (có giải thích) với các thay đổi sau:
a) Cho thêm SO2;
b) Giảm SO3;
c) Tăng nhiệt độ phản ứng;
d) Giảm thể tích bình phản ứng.
giúp mình với mọi người...
Cho 3 nguyên tố A,B,D(ZA<ZB<ZD)
-A,B cùng 1 nhóm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn
-B,D là 2 nguyên tố kế cận nhau trong 1 chu kỳ
-Tổng số proton trong 2 hạt nhân A,B là 24
Xác định A,B,D và vị trí của A,B,D trong bảng hệ thống tuần hoàn
Chọn câu trả lời đúng:
1. Oxi có 3 đồng vị 168O, 178O, 188O số kiểu phân tử O2 tạo thành từ hai nguyên tử có số khối khác nhau là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
2. Electron hóa trị của các nguyên tố nhóm VIIA là các electron:
A. s B. s và p C. s và d D. f
3. Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F- cùng có
A. 10 proton B. số khối là 23 C. 9 nơtron D. 10 electron
4. Số hiệu bằng:
A. số khối B. số nơtron trong nguyên tử C. tổng số hạt trong nguyên tử D. số hạt proton trong nguyên tử
5. Cho nguyên tố X có Z=11 và nguyên tố Y có Z=17. Câu nào đúng:
A. tính kim loại của X<Y B. tất cả đều đúng
C. độ âm điện của X>Y D. bán kính nguyên tử của X>Y
6. Cation R2+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p6. R thuộc chu kì nào? Nhóm nào?
A. chu kì 4, nhóm VIA B. chu kì 3, nhóm IA C. chu kì 3, nhóm VIIA D. chu kì 4, nhóm IIA
7. Electron thuộc lớp thứ hai là
A. L B. N C. M D. K
8. Dãy nguyên tố được xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần là
A. F, Cl, Br, I B. Li, Na, K, Rb C. C, N, O, F D. Cl, S, P, Si
9. Hiđro có 3 đồng vị 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Trong nước tự nhiên, loại phân tử nước có phân tử khối lớn nhất là
A. 20u B. 18u C. 25u D. 24u
10. Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là
1s22s22p63s23p3 1s22s22p63s1 1s22s22p63s23p4 1s22s22p4
Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự phi kim tăng dần
A. tất cả đều sai B. X<Y<T<Z C. Y<X<Z<T D. X<Y<Z<T
11. Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là
1s22s22p63s1 1s22s22p63s2 1s22s22p63s23p1
Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là
A. XOH<Y(OH)2<Z(OH)3 C. Z(OH)3<XOH<Y(OH)2
B. Y(OH)2<Z(OH)3<XOH D. Z(OH)3<Y(OH)2<XOH
Câu 45: Cho 2 nguyên tố A (Z = 11), B (Z = 16). Phát biểu sai là
A. Độ âm điện của A nhỏ hơn của B.
B. Bán kính nguyên tử của A lớn hơn của B.
C. Tính kim loại của A mạnh hơn của B.
D. Hiđroxit của A có tính bazơ yếu hơn của B.
Câu 50: X2-, Y-, Z+, T2+ là các ion có cấu hình electron giống cấu hình electron của Ar. Kết luận đúng là
A. Hidroxit tương ứng cuả T có lực Bazơ tương ứng của Z
B. Bán kính của cá nguyên tử tăng dần theo thứ tự RY < RX <RT<RZ
C. Hidroxit tương ứng với hoá trị cao nhất của X có lực axit mạnh hơn hidroxit tương ứng với hoá trị cao nhất của Y
D. Bán kính của các ion X2-, Y-, Z+, T2+ bằng nhau