Mg + X2 ---> MgX2
2Al + 3X2 ---> 2AlX3
19/(24+2X) = 3/2 . 17,8/(27+3X)
X = 35,5 (Clo).
Mg + X2 ---> MgX2
2Al + 3X2 ---> 2AlX3
19/(24+2X) = 3/2 . 17,8/(27+3X)
X = 35,5 (Clo).
cho một lượng đơn chất halogen tác dụng hết với magie thu được 19 g magie halogenua . Cũng lượng đơn chất halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8 g nhôm halogenua . Xác định tên và khối lượng đơn chất halogen nói trên .
cho a gam đơn chất Halogen X2 tác dụng hết với Cu tạo ra 20,25 g muối . Cũng lượng halogen đó tác dụng hết với Zn tạo ra 20,4 g muối . Tìm X và a
cho 11,2g Fe tác dụng với đơn chất halogen, sau phản ứng thu được 32,5g muối sắt halogenua. Xác định tên gọi của đơn chất halogen.
Câu 1: Cho 42,6 g muối natri của 2 halogen liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 85,1 g hỗn hợp muối kết tủa. Xác định tên 2 muối halogen. Tính % khối lượng 2 muối trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 2: Cho 75,9 g muối kali của 2 halogen liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 127,65 g kết tủa. Xác định tên 2 muối halogen. Tính % m 2 muối halogen.
Câu 3: Cho 31,1 g hỗn hợp 2 halogen liên tiếp tác dụng vừa đủ với m gam Ba, thu được 65,35 g muối. Xác định tên 2 halogen. Tính %m 2 halogen
Câu 4: Cho 5,4 g Al phản ứng vừa đủ với 34,65 g hỗn hợp 2 halogen liên tiếp. Xác định tên 2 halogen? Tính %m 2 muối halogen
Câu 8: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 0,448 lít khí (đktc). Mặt khác, đốt cháy m gam X trong khí clo dư thu được 7,3g hỗn hợp muối. Tính m
Câu 9: Cho 8,3g hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl 1M (lấy dư 20% so với lượng cần dùng) thu được 5,6 lít khí (đktc). a, Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp và khối lượng muối thu được.
b, Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
Câu 10: Cho m gam đơn chất halogen tác dụng với Mg thu được 19g magie halogenua. Cũng m gam đơn chất halogen tác dụng với Al thu được 17,8g nhôm halogenua. Xác định tên gọi của đơn chất halogen.
Câu 11: Cho 0,6 lít khí clo phản ứng với 0,4 lít khí hiđro (các khí đo ở cùng điều kiện t0 và p). Tính thể tích khí HCl thu được và % về thể tích các khí có trong hỗn hợp sau phản ứng.
Cho một lượng halogen X2 tác dụng với một lượng vừa đủ kim loại M có hóa trị I, người ta thu được 4,12 g hợp chất A. Cũng lượng halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 3,56g hợp chất B. Còn nếu cho lượng kim loại M nói trên tác dụng hết với lưu huỳnh thì thu được 1,56 g hợp chất C. Hãy xác định tên các nguyên tố X và M, từ đó viết công thức các chất A, B và C.
Cho 2,24lit halogen X2 ở đktc tác dụng vừa đủ với magie thu được 9,5 g mgX2 .tìm nguyên tố halogen X