Câu 1: Một đoạn mạch AB gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở hoạt động r va độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Gọi N la điểm nối giữa biến trở và cuộn dây. Đặ vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u=240 căn 2 cos(100pit ) (V) . Điều chỉnh biến trở đến giá trị Ro thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó điện áp hai đầu đoạn mạch NB có giá trị hiệu dụng bằng 80 căn 3 V. Hệ số công suất toàn mạch khi R=Ro là
A 0.5
B 0.866
C 0.707
D 0.577
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R=100 căn 3 om mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện C=0.05/pi (mF). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa hai đầu AB lệch pha pi/3. Giá trị L bằng
A 2/pi
B 1/pi
C 3/pi
D 4/pi
Cho đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chỉ có cuộn dây thuần cảm nối tiếp đoạn mạch MN chỉ có tụ C và đoạn mạch NB chỉ có điện trở R. Điện áp hai đầu mạch: Uab=200coswt (V), R=-40 ôm. Khi mắc vào hai đầu M,N một ampe kế Ra=0 thì ampe kế chỉ 2.5A. Khi mắc ampe kế vào hai đầu MB thi số chỉ ampe kế là
A 2.5A
B 2.5 căn 2 A
C 4A
D 1A
Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định. Cường độ dòng điện qua mạch là i1= 3cos(100pit) (A). Nếu tụ C bị nối tắt thì cường độ dòng điện qua mạch là i2= 3cos(100pit-pi/3) (A). Hệ số công suất trong 2 trường hợp trên lần lượt là
A. cospi1=1 , cospi2=0.5
B. cospi1=cospi2=0.5 căn 3
C. cospi1=cospi2=0.75
D. cospi1=cospi2=0.5
Giữa hai điểm A và B của một nguồn xoay chiều có ghép nối tiếp một điện trở thuần R, một tụ điện có điện dung C. Ta có uAB=100cos( 100πt+π/4) (V). Độ lệch pha giữa u và i là π/6 . Cường độ hiệu dụng I = 2(A). Biểu thức của cường độ tức thời là:
a. i=2√2cos(100πt+5π/12)
b.i=2√2cos(100πt-5π/12)
c.i=2cos(100πt-π/12)
d.i=√2cos(100πt-π/12)
Ở bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau a=20 cm, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình u1=u2=2cos(40pit) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Xét các điểm trên mặt chất lỏng thuộc đường tròn tâm S1, bán kính là a thì điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách S2 một đoạn xa nhất là
A. 40cm
B. 28cm
C. 36cm
D. 20cm
Cho mạch điện gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt điện áp \(u=100cos\left(100\pi t\right)V\) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch là \(i=2cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{3}\right)A\) . Tìm dung kháng của tụ?
Cho mạch điện xoay chiều AB .Đoạn AN gồm cuộn dây có điện trở r=100 ôm độ tự cảm L=\(\frac{\sqrt{3}}{\pi}\) H.đoạn NM gồm điện trở R=100 ôm đoạn MB là tụ C.Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch uAB=200 cos100\(\pi\)t (V).để Uam và Unb lệch pha nhau góc pi/2 thì C=
cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 2/π (H) tụ điện có điện dung C = 10^-4/π (F) và một điện trở thuần R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức là u = Uốc(100πt) V và i = Iocos(100πt - π/4) A. Điện trở R có giá trị là:
A. 400 ôm
B. 200 ôm
C. 100 ôm
D. 50 ôm
Chọn câu đúng:
Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40 Ω; \(\dfrac{1}{\omega C}\) = 20 Ω; ωL = 60 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 240\(\sqrt 2\)cos100πt (V). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là:
A. \(i = 3\sqrt2\cos100\pi t\) (A)
B. \(i = 6\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{4})\) (A)
C. \(i = 3\sqrt2\cos(100\pi t-\dfrac{\pi}{4})\) (A)
D. \(i = 6\cos(100\pi t-\dfrac{\pi}{4})\) (A)