\(\tan(\varphi_1-\varphi_2)=\dfrac{\tan\varphi_1-\tan\varphi_2}{1+\tan\varphi_1.\tan\varphi_2}\)
\(=\dfrac{\dfrac{R_1}{Z}-\dfrac{R_2}{Z}}{1+\dfrac{R_1}{Z}.\dfrac{R_2}{Z}}\)
\(=\dfrac{(R_1-R_2).Z}{Z^2+R_1.R_2}\)
\(\tan(\varphi_1-\varphi_2)=\dfrac{\tan\varphi_1-\tan\varphi_2}{1+\tan\varphi_1.\tan\varphi_2}\)
\(=\dfrac{\dfrac{R_1}{Z}-\dfrac{R_2}{Z}}{1+\dfrac{R_1}{Z}.\dfrac{R_2}{Z}}\)
\(=\dfrac{(R_1-R_2).Z}{Z^2+R_1.R_2}\)
Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm hai trong ba phần tử R,L ,C. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một HĐT \(u_1=100\sqrt{2}c\text{os}\left(100\pi t+\frac{3\pi}{4}\right)\left(V\right)\)thì dòng điện qua mạch có biểu thức là đặt vào dòng điện \(u_2=100\sqrt{2}c\text{os}\left(50\pi t+\frac{\pi}{2}\right)\left(V\right)\)
thì \(i_2=\sqrt{2}\cos\left(50\pi t\right)\). Xác định các phần tử của mạch.
Mạch điện gồm điện trở \(R=30\sqrt{3}\Omega\) nối tiếp với tụ điện có \(C=\frac{10^{-3}}{3\pi}F\). Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là \(u=120\sqrt{2}\cos100\pi t\left(V\right)\) .Dòng điện qua mạch có biểu thức:
A. \(i=2\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{6}\right)\left(A\right)\)
B. \(i=2\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{3}\right)\left(A\right)\)
C. \(i=3\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{6}\right)\left(A\right)\)
D. \(i=3\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{3}\right)\left(A\right)\)
Cho mạch điện RLC có L thay đổi được. đặt vào 2 đầu một điện áp xoay chiều u=Uocos(100\(\pi\)t+\(\varphi\))V.điều chỉnh giá trị của độ tự cảm L ta thấy L=L1=\(\frac{3}{\pi}\)(H) và L=L2=\(\frac{1}{\pi}\)(H) thì dòng điện tức thời i,i tương ứng đều lệch pha 1 góc \(\frac{\pi}{4}\) so với điện áp hai đầu dòng điện .Tính giá trị của C"
A: C=\(\frac{50}{\pi}\left(\mu F\right)\)
B: C=\(\frac{100}{\pi}\left(\mu F\right)\)
C: C=\(\frac{150}{\pi}\left(\mu F\right)\)
D: C= C=\(\frac{200}{\pi}\left(\mu F\right)\)Mạch AB gồm tụ điện \(C=\dfrac{1}{9\pi}mF\) điện trở R1 = 90(Ω), cuộn cảm thuần L và điện trở R2. Gọi M là điểm nối tụ và R1 , N là điểm nối R1 và cuộn dây. Biết điện áp tức thời \(u_{AN}=180\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\dfrac{\pi}{2}\right)\) và \(u_{NB}=60\sqrt{2}\cos\left(100\pi t\right)\).
Công suất tiêu thụ của mạch là:
A.120W B.180W C.240W D.360W
mạch điện xoay chiều RLC. u= 240căn2cos(100pit) V. điện trở R có thể thay đổi được
khi R= 80 ôm. I= căn3 , ULC= 80căn3. URC vuông pha với ULC . Tính L
đáp án: L= 0,37H
sao bài này em tính nếu I= căn3 suy ra Z = 240 / căn3 suy ra \(\left|Zl-Zc\right|=80căn2\)
còn từ ULC suy ra ZLC= \(\left|Zl-Zc\right|\) = 80
vậy bài có mâu thuẫn không hả thầy. mong thầy giải giúp ạ.
Câu 1 Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp .điện trở thuần R=100\(\Omega\),cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C=\(\frac{10^{-4}}{\pi}\left(F\right)\) , Mắc vào hai đầu đoạn mạchđiện áp xoay chiều u=Uosin\(\left(100\pi t\right)\)V.Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị độ tự cảm của dây là:
A:\(\frac{1}{\pi}\left(H\right)\) B:\(\frac{10}{\pi}\left(H\right)\) C:\(\frac{1}{2\pi} \left(H\right)\) D:\(\frac{2}{\pi}\left(H\right)\)
câu 2 một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C,điện trở thuần R và cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở thuần r.Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo hai đầu điện trở,hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch thì số chỉ lần lượt là \(50V,30\sqrt{2}V,80V\).biết điện áp tức thời trên cuộn dây sớm pha hơn dòng điện là \(\frac{\pi}{4}\). Điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị là:
A: UC=\(30\sqrt{2}V\) B: UC=60V C: UC=20V D: UC=30V
Cho mạch như hình vẽ, tụ có điện dung là \(C=10^{-6}\left(F\right)\), cuộn cảm có độ tự cảm là \(L=10^{-3}\left(H\right)\), điện trở là \(R_2=5\left(\Omega\right)\). Pin có suất điện động và điện trở trong lần lượt là \(\xi=12\left(V\right),\text{ }r=1\left(\Omega\right)\). Một điện trở thuần \(R_1=6\left(\Omega\right)\) mắc nối tiếp tụ điện. Ban đầu đóng khoá K. Sau đó mở khoá K. Tính nhiệt lượng toả ra trên R1 cho đến khi dao động điện từ trong mạch tắt hẳn.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều \(u=200\sqrt{2}\cos100\pi t\left(V\right)\). Dòng điện chạy trong đoạn mạch có biểu thức \(i=2\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{4}\right)\left(A\right)\). Điện trở thuần của đoạn mạch:
A. 200Ω B. \(100\sqrt{2}\Omega\) C. \(50\sqrt{2}\Omega\) D. 100Ω
Cho mạch điện gồm điện trở thuần R và tụ điện C. Đặt điện áp \(u=100cos\left(100\pi t\right)V\) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch là \(i=2cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{3}\right)\)A. Tìm dung kháng của tụ?