Câu hỏi: Cho các hỗn hợp: Hỗn hợp A gồm muối ăn và nước; Hỗn hợp B gồm muối và bột sắt; Hỗn hợp C gồm dầu ăn và nước; Hỗn hợp D gồm cát và nước.
1/ Hãy đề xuất phương pháp thích hợp để tách muối ăn, cát và dầu ra khỏi mỗi hỗn hợp
2/ Dựa vào tính chất nào để có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp
.Dựa vào cơ sở nào người ta thực hiện bước 1 trong quá trình tách muối ăn khỏi hỗn hợp cát – muối ăn là cho nước vào và dùng muỗng khuấy đều hỗn hợp ?
2.Giấy lọc được dung trong phòng thí nghiệm hóa có tác dụng gì ? Giấy lọc này theo em có đặc tính khác gì so với giấy em viết tập vở ?
3.Vì sao đến giai đoạn đun nóng người ta đun nước lọc trên chén sứ chứ không đun trên ống nghiệm ?
4.So sánh hai chất sau quá trình tách soi với hai chất ban đầu
Căn cứ vào đâu bạn có thể tách hỗn hợp muối ăn và cát? (bài trong bản tường trình giải gấp hộ mình)
Làm thế nào để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp với cát ngoài cách chưng cất cho muối kết tinh trên?
Làm thế nào để tách hỗn hợp CH3COOH(dấm )và nước
1.So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất,chất nào không nóng chảy khi nước sôi?Vì sao?
2.Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm.Giải thích quá trình tiến hành.
1.So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất,chất nào ko nóng chảy khi nước sôi?vì sao?
2.Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm.Giải thích quá trình tiến hành.
cho vào ống nghiệm khoảng 2 gam muối ăn và cát, rót tiếp vào khoảng 5 ml nước sạch, lắc nhẹ cho muối tan trong nước.Hãy cầm ống nghiệm bằng ngón tay trỏ của bàn tay phải, đập nhẹ phàn dưới của ống nghiệm vào ngón trỏ của bàn tay trái. lấy 1 ống nghiệm khác có kẹp ống nghiệm, đặt phễu lên miệng ống nghiệm. giấy lọc : gấp đôi, rồi gấp tư giấy lọc, sau đó tách thành hình nón, đặt giấy lọc phễu, làm hòa tan được vào phễu theo đũa thủy tinh. chất lỏng chảy qua phễu vào ống nghiệm. đổ bớt tnuocws lọc trong ống nghiệm, giữ lại khoảng 1ml. dùng kẹp ống nghiệm và đun nongd ống nghiệm trên ngộn lửa đèn cồn, lúc đầu hơ cho ống nghiệm nóng đều, sau đó đun nóng ở đáy ống nghiệm, vừa đun vừa lắc nhẹ để tránh chất lỏng sôi đột ngột và phun mạnh ra ngoài. khi đun nhớ để miệng ống nghiệm hướng về phía ko có người . Khi nước trong ống nghiệm bay hơi hết, quan sát các hiện tượng đã xảy ra. Trả lời câu hỏi: hiện tưởng quan sát được: Khi hòa tan muối có lẫn cát trong nước, thì ta thu được gì? Kết quả thí nghiệm;- chất rắn trên giấy lọc : -chất lỏng sau khi lọc: -chất rắn sau khi nước bay hơi hết:
Giúp tôi
Bài 4: Cân bằng PTHH sau:
Mg + H2SO2 (đ, n) → MgSO4 + SO2 + H2O
Hỏi tổng hệ số các chất phản ứng là bao nhiêu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Bài 5: Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong phương trình hóa học sau: ? Na + ? → 2Na2O
A. 4, 1, O2
B. 1, 4, O2
C. 1, 1, O2
D. 2, 2, O2
Bài 6: Cân bằng PTHH sau và cho biết tỉ lệ tổng hệ số của chất phản ứng với sản phẩm.
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH
A. 2:2
B. 3:2
C. 2:3