tùy từng cái có cái thì hoạt động kém hơn có cái thì hư luôn
tùy từng cái có cái thì hoạt động kém hơn có cái thì hư luôn
Bài 1: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?
Bài 2: Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Thế nhưng trên thực tế thì người ta lại tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn. Hãy giải thích tại sao?
Bài 3: Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1=7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V?
Bài 4: Khi đặt hiệu điện thế 10V giữa hai đầu một dây dẫn thì dòng điện đi qua nó có cường độ là 1,25A. Hỏi phải giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây này đi một lượng là bao nhiêu để dòng điện đi qua dây dẫn chỉ còn là 0,75A?
Dòng điện đi qua một dây dẫn có cường độ I1 khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là 12V. Để dòng điện này có cường độ I2 nhỏ hơn I1 một lượng là 0,6I1 thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu?
Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 2A.Nếu hiệu điện thế đăth vào 2 đầu dây dẫn là 36V thì dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ là bao nhiêu?
1 dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,3A . Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đi 3V thì khi đó cường độ dòng điện qua nó có giá trị bao nhiêu?
Trắc nghiệm vật lý 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - định luật Ôm
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với nội dụng của định luật Ôm?
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây dẫn và với điện trở của dây
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của dây.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vàohai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Cường độ dòng điện không những phụ thuộc vào hiệu điện thế mà còn phụ
thuộc vào bản thân vật dẫn.
B. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế mà tphuj thuộc vào
bản thân vật dẫn.
C. Cường độ dòng điện chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế mà không phụ thuộc vào
bản thân vật dẫn.
D. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào vào hiệu điện thế và cũng khôngphụ thuộc vào bản thân vật dẫn.
Câu 3: Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là
sai?
A. I=UR.
B. I=U.R.
C. R=UI.
D. U=I.R.
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?
A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở củavật dẫn.
B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở
của vật dẫn.
C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở củavật dẫn.
D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vậtdẫn.
Giúp mình bài này:
Khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây 1 dây dẫn tăng thêm 2,5V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng thêm 0,2 A. Khi hiệu điện thế giảm đi 2V thì cường độ dòng điện tăng thêm hay giảm đi bao nhiêu?
Ai học giỏi vật lí TL hộ cái
-Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V ,thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 0,6A.Một bạn nói rằng ,muốn cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng thêm 0,3A ,thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn sẽ là 18V .theo bạn kết quả này đúng hay sai?vì sao?
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 6mA. Nếu hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
Cho hai điện trở R1=15om chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2A và R2=10om chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch khi mắc song song là bao nhiêu?
cảm ơn mọi người ạ :)