A=T ; G=X là sử dụng cho trên cả đoạn gen đó (hoặc cả đoạn phân tử ADN đó)
Còn công thức: A1=T2;T1=A2 thì sử dụng cho các loại nu bổ sung trên 2 mạch của gen .
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
A=T ; G=X là sử dụng cho trên cả đoạn gen đó (hoặc cả đoạn phân tử ADN đó)
Còn công thức: A1=T2;T1=A2 thì sử dụng cho các loại nu bổ sung trên 2 mạch của gen .
Khi xào rau, do tính thẩm thấu, nước ra khỏi tế bào làm rau quắt lại nên rau dai, không ngon. Để tránh hiện tưỡng này, ta nên chia ra xào từng ít một, ko cho mắm muối ngay từ đầu, đun to lửa để nhiệt độ của mỡ tăng cao đột ngột làm lớp tế bào bên ngoài cọng rau "cháy" ngăn cản nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài, sau cùng mới cho mắm muối vào => Rau xanh, ko bị quắt lại, vẫn giòn ngon. Vậy lớp tế bào có bị cháy không?
Tại sao khi nấu thịt bò ta lại bỏ thêm nhiều rau quả?
Khi tiến hành phân tích 4 đoạn axit nuclêic có chiều dài bằng nhau của các chủng virut, một nhà khoa học đã xác định được tỉ lệ các nucleôtit như sau :
- Chủng virut 1 có 22%A ; 22%T ; 28%G ; 28%X
- Chủng virut 2 có 30%A ; 30%U ; 20%G ; 20%X
- Chủng virut 3 có 12%A ; 38%G ; 12%T ; 38%X
- Chủng virut 4 có 22%A ; 22%G ; 28%U ; 28%X
Hãy sắp xếp axit nuclêic của các chủng virut trên theo thứ tự giảm dần về độ bền .Giải thích ?
Một chủng tụ cầu vàng được cấy trên 2 loại môi trường sau:
- Môi trường A: nước, muối khoáng, glucôzơ, vitaminB1.
- Môi trường B: nước, muối khoáng, glucôzơ.
Sau khi nuôi ở tủ ấm 37oC một thời gian môi trường A đục (có nhiều vi khuẩn), môi trường B trong suốt. Vậy:
a) Nước, muối khoáng, glucôzơ, vitamin B1 có vai trò gì đối với chủng tụ cầu vàng?
b) Vitamin B1 còn được gọi là gì? Gọi tên chủng tụ cầu vàng này là gì?
c) Có thể dùng chủng tụ cầu vàng này để kiểm tra thực phẩm có vitamin B1 hay không?
d) Nếu một chủng tụ cầu vàng khác có thể phát triển trên môi trường B. Dựa vào nhân tố sinh trưởng vitamin B1 có thể gọi tên chủng tụ cầu vàng này là gì?
Các bạn ơi, làm ơn chỉ giúp mình giải bài này với, ngày mai mình phải nộp rồi:
1 mạch đơn của gen có tổng 2 loại nucleotit A và T chiếm 20% số nucleotit trong toàn mạch, trong đó có A=1/3T. Ở mạch kia, hiệu số giữa nucleotit loại G với Xác chiếm 10% tổng nucleotit của mạch và có 525 nucleotit loại Xe. Xác định:
A) Tỉ lệ % và số lượng mỗi loại nucleotit trong từng mạch đơn của gen
B) Số chu kỳ xoắn, số liên kết hidro và liên kết hóa trị giữa các nucleotit của gen
Cám ơn!
AI HỌC GIỎI SINH GIÚP MÌNH VỚI
Câu 1: Phân biệt các loại cacbonhiđrat
Câu 2: Tại sao nếu rắc muối lên thảm cỏ ở các lối đi trong vườn thì cỏ dại sẽ bị chết?
Câu 3. Một phân tử ADN dài 17000 A0
a, phân tử ADN có bao nhiêu tổng số Nu? BAo nhiêu chu kì xoắn? Bnhiêu liên kết hiđrô?
b, Trong phân tử ADN này có số Nu loại A=3000. Tính số Nu còn lại
c, Cho biết một mạch của ADN có số Nu loại` A1=1000, số Nu loại G1=1500. Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại Nu trên mỗi mạch đơn và của cả ADN
Câu 4. Một đoạn ADN có A=900 nucleotit và có tỉ lệ \(\frac{A}{G}\) = \(\frac{3}{2}\) .Hãy tính:
a, Chiều dài của đoạn ADN trên
b, Số liên kết photphođieste trong đoạn ADN
Câu 5. Trong một phân tử ARN, tỉ lệ các loại Nuclêotít: U=20%, X=30%, G=10%. Xác định tỉ lệ mỗi loại Nu trong đoạn ADN đã tổng hợp nên phân tử ARN này?
Câu 6. Một phân tử ADN chứa 650.000 Nu loại X, số Nu loại T=2X. Tính chiều dài của phân tử ADN đó.
Câu 7. Trên một mạch của gen có 10% Timin và 30% adenin. Hãy cho biết tỉ lệ từng loại Nuclêotit?
Câu 8. Một gen của 1 loài sinh vật có chiều dài 0,51 micrromét, có số Nucleotit A=2G
a, tính khối lượng phân tử gen
b, tính số liên kết hiđrô giữa các cặp Nucleotit của gen
Câu 9. Một gen có khối lượng 900.000 ĐVC. Xác định:
a, tổng số nucleotit có trong gen
b, chiều dài của gen
Câu 10. Một phân tử ADN dài 0,204 micrômét và có nuclêotit loại T=20% tổng số nucleotit của gen. tính:
a số lượng từng loại nucleotit của ADN
b, số liên kết hiđrô trong ADN
Câu 11: Một gen có 150 vòng xoắn và có 4050 liên kết hiđro. Tính số lượng từng loại nucleotit của gen.
Câu 12. Một gen có 20% Guanin và 900 adenin guanin. hỏi số lượng từng loại nucleotit của gen là bao nhiêu
1/ nêu khía quát thành phần hóa học của tế bào
2/ tại sao nước lại tồn tại được ở thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ, áp suất bình thường?
3/ nêu vai trò của nước ở các trạng thái khác nhau trong tế bào
4/ muối khoáng có những vai trò nào trong tế bào?
5/ tại sao các hợp chất hữu cơ là các hợp chất của nguyên tố cacbon?
6/ nêu tên các dạng đường đơn và vai trò của chúng trong tế bào
7/ các đường đôi được cấu tạo từ những đường đơn nào? Nêu vai trò của các đường đôi đối với cơ thể và đời sống con người.
tại sao đường đôi thuộc dạng oligosacarit?
8/ tại sao xenlulozo được xem là 1 hợp chất cấu trúc lí tưởng cho thành tế bào thực vật? nêu sự khác biệt giữa tinh bột với xenlulozo. tại sao nói tinh bột là nguyên liệu dữ trữ lí tưởng trong tế bào?
9/ nêu vai trò của sacarit trong tế bào, cơ thể và các phép thử thông thường để nhận biết chúng?
10/ nêu công thức khái quát và vai trò của triglixerit trong tế bào và cơ thể. Mỡ và dầu khác nhau ở đặc điểm nào?
11/ sự khác biệt về cấu trúc hóa học của photpholipit so với triglixerit là ở điểm nào? Tại sao photpholipit lại được xem là thành phần cấu tạo chủ yếu của hệ thống màng tế bào?
12/ nêu cấu trúc hóa học và trò của steroit trong tế bào và cơ thể
trên mạch thứ nhất có 1 gen A1 = 200 , T1 = 300 , G1 = 400 , X1 = 500 . số nu từng loại của gen là
Điều gì sẽ xảy ra nếu các NST sau khi nhân đôi lại tách rời nhau ra rồi mới di chuyển về 2 cực của tế bào?
Một đoạn gen có chiều dài 0,51µm và có tỉ lệ loại A/G = 3/2 số nu của gen . Trên mạch đơn thứ nhất có A1 = 200 nu , mạch đơn 2 có G2 = 300 nu.
a. Tính chu kì xoắn và khối lượng phân tử của gen ?
b. Tính tỉ lệ % và số nuclêotit mỗi loại của gen ?
c. Tính số lượng nuclêotit mỗi loại trên mỗi mạch đơn ?