Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Linh Chu

undefined

Cho mình hỏi bài 6 với mọi ng

A B C M K H E I

a) Xét tam giác ABC có:

AC=AB => tam giác ABC cân tại A  => \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) 

Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:

AB=AC ( tam giác ABC cân)

 \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) 

cạnh AM chung (tam giác ABC cân)

=> \(\Delta ABM\) = ​\(\Delta ACM\) (c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{CAM}=\widehat{BAM}\) (2 góc tương ứng) => AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{CMA}=\widehat{BMA}\) (2 góc tương ứng) . Mà \(\widehat{CMA}+\widehat{BMA}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CMA}=\widehat{BMA}=90^0\) => AM vuông góc với BC

b) xét ​\(\Delta MKA\) và \(\Delta MHA\) có:

\(\widehat{MKA}=\widehat{MHA}=90^0\) (giả thiết)

AM cạnh chung

\(\widehat{MAK}=\widehat{MAH}\) (chứng minh trên) 

=> tam giác MKA = tam giác MHA (cạnh huyền - góc nhọn)

 

 

c) Xét tam giác CIE và tam giác AIB có :

EI=IB (giả thiết)

\(\widehat{EIC}=\widehat{AIB}\) (đối đỉnh)

AI=CI (giải thiết) 

=> tam giác CIE = tam giác AIB (c.g.c)

=> \(\widehat{CEI}=\widehat{IBA}\) (2 góc tương ứng) . Mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong 

=> AB song song với EC (điều phải chứng minh)

Lại có: tam giác CIE = tam giác AIB thì ta được :

EC = AB ( 2 cạnh tương ứng )

mà AC = AB ( giả thiết)

=> AC = EC (điều phải chứng minh )


Các câu hỏi tương tự
Phan Khánh Linh
Xem chi tiết
Thái GútBoiz
Xem chi tiết
Tuấn Khôi Phạm
Xem chi tiết
-kun Subaru
Xem chi tiết
cún
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Thái
Xem chi tiết
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Go Biggo
Xem chi tiết