Gọi n là số bóng đèn
Ta có Rd=\(\dfrac{U_{dm}^2}{P_{dm}}=\dfrac{6^2}{6}=6\left(\Omega\right)\)
Vì các đèn này sáng bình thường =>Id\(=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\)
=> I=Id+Id=1+1=2 (A) (cường độ dòng điện qua đèn ở nhánh trên + cường độ dòng điện qua đèn ở nhánh dưới nha)
=> Rtd=\(\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{2}=12\left(\Omega\right)\)
=> RAB=Rtd-r=12-2,5=9,5(Ω) (**************************)
Vì dãy đèn ở nhánh trên có số đèn bằng với dãy đèn ở nhánh dưới
cho nên số lượng đèn mắc nối tiếp là như nhau:
Gọi Rdt là điện trở tương đương của (n) đèn mắc ở nhánh trên
Rdd là điện trở tương đương của (n) đèn mắc ở nhánh dưới (cái này để bạn dễ phân biện thôi mà các bóng đèn này mắc nối tiếp với nhau nên điện trở cũng như nhau)
=> Rdt =Rdd=nRd
=> RAB=\(\dfrac{nR_d.nR_d}{nR_d+nR_d}=\dfrac{n^2R_d^2}{2nR_d}=\dfrac{nR_d}{2}\)
Thay vào (****************) ta được:
\(\dfrac{nR_d}{2}=9,5\Rightarrow nR_d=19\Rightarrow n6=19\Rightarrow n=\dfrac{19}{6}\approx3\) (Cái đèn)
Vậy____________________