Gọi các tập hợp con của M lần lượt là A,B,C
a) Các tập hợp con của M là :
A={a;b} , B={a;c} , C={b;c}
b) A c M; B c M ; C c M
Gọi các tập hợp con của M lần lượt là A,B,C
a) Các tập hợp con của M là :
A={a;b} , B={a;c} , C={b;c}
b) A c M; B c M ; C c M
Cho M = { a; b; c }
a) Viết các tâp hợp con của M mà mỗi tập có hai phần tử ;
b) Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp M
cho tập hợp E = {a,b}, F={a,b,c,d}
a) Dùng kí hiệu tập con để thể hiện quan hệ giữa E và F.
b) Dùng hình vẽ minh họa hai tập hợp E và F.
c) Viết các tập con của tập F mà có 3 phần tử.
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
Cho B là tập hợp các số chẵn.
Cho N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
Dùng kí hiệu ( VD: A là tập hợp con của B )để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên.
a) Viết tập hợp A các số chẵn lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 15?
b) Viết tập hợp B các tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 2 nhưng nhỏ hơn 16 bằng hai cách?
c) Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp A và tập hợp B.
a) Viết tập hợp A các số chẵn lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 15
b) Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 2 nhưng nhỏ hơn 16 bằng hai cách
c) dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp A và B
1. Tính số phần tử của các tập hợp
B = { 10 ; 12 ; 14 ; ....... ; 98 }
C = { 35 ; 37 ; 39 ; ....... ; 105 }
2. Cho hai tập hợp : A = { a , b , c , d } , B = { a , b }
a) Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B
b) Dùng hình vẽ minh họa hai tập hợp A và B.
Cho tập hợp M = { a , b , c }. Viết các tập hợp con của tập hợp M sao cho mỗi tập hợp con đó có hai phần tử.
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10,
B là tập hợp các số chẵn,
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên.
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6, tập hợp B các số tụ nhiên nhỏ hơn 8, rồi dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên.