a. Hiện tượng: Bột CuO từ màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch (Cu).
b. PTPỨ: H2 + CuO → Cu + H2O
Giả sử p.ứng xảy ra hoàn toàn thì chất rắn sau p.ứng là Cu
Ta có: \(nCu = nCuO = \frac{20}{80} = 0,25 mol\)
\(\Rightarrow\) mCu= 0,25 . 64 = 16(g)
Mà: 16,8 > 16 => CuO dư.
Vậy chất rắn sau phản ứng gồm: CuO dư và Cu
Gọi mCuO (dư) là x (g)
=> mCuO (pứ) = 20-x (g)
=> nCuO (pứ) = \(\frac{20-x}{80}\)(mol)
Theo p.trình: nCu= nCuO(pứ) = \(\frac{20-x}{80}\) (mol)
Ta có: \(x + \frac{\left(20-x\right).64}{80} = 16,8\)
\(\Leftrightarrow x + \frac{1280-64x}{80} = 16,8\)
\(\Leftrightarrow\) 80x + 1280 - 64x = 1344
\(\Leftrightarrow\) 16x = 64
\(\Leftrightarrow\) x = 4 = mCuO (dư)
\(\Rightarrow\) mCuO (pứ) = 20 - 4 = 16 (g)
\(\Rightarrow\) nCuO(pứ) = \(\dfrac{16}{80}\) = 0,2 mol
Theo p.trình: nH2 = nCuO(pứ)=0,2 mol
\(\Rightarrow\) VH2= 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
a) Chất rắn ban đầu từ màu đen chuyển sang màu đỏ gạch . ( CuO \(\rightarrow\) Cu )
b) Gọi x là số mol CuO phản ứng
PTHH : H2 + CuO \(\rightarrow\)Cu + H2O
x-----x--------x
\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=n\cdot M=0,25\cdot64=16\left(g\right)\)
Ta thấy 16 < 16,8 \(\Rightarrow CuO\) đã dư sau phản ứng
nCuO dư = nCuO bđ - nCuO phản ứng = 0,25 - x ( mol )
Vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng là :
mchất rắn sau phản ứng = mCuO dư + mCu
= 80 ( 0,25 - x ) + 64x
= 16,8 ( g )
\(\Rightarrow x=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=x=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
PTHH: \(CuO+H_2-400^0->Cu+H_2O\)
---------a----------a-------------------a---------a ( mol )
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25mol\)
a)hiện tượng: khi khử CuO bằng H2 ở 400 độ C thì CuO từ màu đen chuyển thành Cu có màu đỏ và có nước !
b)
gọi a là số mol CuO tham gia phản ứng
=> số mol CuO dư là 0,25 -a ( mol )
Khối lượng chất rắn thu được chính là khối lượng của CuO dư và khối lượng Cu thu được
theo bài ra ta có:
64a + 80( 0,25-a)=16,8 => a= 0,2 mol
theo PTHH => nH2=nCuO=0,2 mol
=> thể tích khí H2 thu được : VH2: 0,2.22,4=4,48 lít
vậy...
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
Ta có: (n_{CuO}=dfrac{20}{80}=0,25left(mol ight))
(n_{Cu}=dfrac{16,8}{64}=0,2625left(mol ight))
a, Hiện tượng: Khi đốt nóng tới khoảng 400 độ C: Bột CuO màu đen chuyển dần thành lớp đồng kim loại màu đỏ gạch và có những giọt nước tạo thành ở trong ống nghiệm đặt trong cốc nước.
b, Ta có: (dfrac{n_{Culeft(đề ight)}}{n_{Culeft(PTHH ight)}}=dfrac{0,2625}{1}>dfrac{n_{CuOleft(đề ight)}}{n_{CuOleft(PTHH ight)}}=dfrac{0,25}{1})
=> Cu dư, CuO hết nên tính theo nCuO.
=> (n_{H_2}=n_{CuO}=0,25left(mol ight)\ =>V_{H_2left(đktc ight)}=0,25.22,4=5,6left(l ight))