cho m(g) kim loại R ( hóa trị 1 ) tác dụng với clo dư , sau phản ứng thu được 13,6g muối . mặt khác để hòa tan m (g) kim loại R cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 1M a, viết PTHH b, xác định kim loại R
Hoà tan hoàn toàn 2,4g kim loại A hóa trị II vào trong 100ml dung dịch HCl 1,5M. Sau phản ứng vẫn thấy còn một phần A chưa tan hết. Cũng 2,4g A trên nếu tác dụng với 125ml dung dịch HCl 2M thì thấy còn dư axit sau phản ứng. Xác đinh kim loại R.
cho 5,4 g một kim loại R( có hóa trị từ 1 đến 3) tác dụng vừa đủ với dung dịch h2so4 loãng dư thu được 34,2 (g) muối. xác định kim loại R
hòa tan 13,5 g kim loại R hóa trị 3 bằng dung dịch HCl dư thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí sinh ra đi qua bột CuO vừa đủ nung nóng thì được 48g chất rắn. Tính thể tích khí X ở đktc. Xác định kim loại R, khối lượng muối tạo thành và khối lượng HCl
Bài 1 : Hòa tan 13g một kim loại hóa trị 2 tác dụng với dung dịch HCL , sau phản ứng thu được 27,2g muối khan , xác định kim loại
Bài 2 : Cho 1,68g một kim loại hóa trị 2 tác dụng với 1 lượng dư dung dịch HCL . Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch nặng hơn dung dịch ban đầu là 1,54g . Xác định kim loại đã dùng
Mọi người giúp em 2 bài này với ạ, em đang cần gấp
Bài 1: Cho m gam kim loại Al tác dụng hết với 400ml dung dịch HCl(vừa đủ) thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X.
a. Tính giá trị của m?
b.Tính nồng độ mol/l của dung duchj HCl đã dùng?
c. Tính nồng độ mol/l của dung dịch X?
Bài 2: Cho 13 gam kim loại M tác dụng hét với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Xác định M?
Em xin cảm ơn ạ !!!!
Câu 2 : Bốn kim loại Na, Al, Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng:
• X; Y tan được trong cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
• Y đẩy được kim loại Z ra khỏi dung dịch muối.
• Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc, nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Lập luận để xác định các kim loại X, Y, Z, T và viết các phương trinh phản ứng xảy ra.
Cho 11,2g một kim loại R (có hóa trị II) dạng bột tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch CuSO4 chưa rõ nồng độ. Sau phản ứng thu được 12,8g một kim loại và dung dịch A (D dung dịch CuSO4 = 1,2g/ml).
a) Hãy xác định kim loại R.
b) Tính C% của dung dịch CuSO4 đã dùng.
c) Tính Cm và C% của dung dịch A.
d) Cho dung dịch A vào bình đựng 100ml dung dịch KOH 3M, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi được bao nhiêu gam chất rắn?
Câu 1: Cho dung dịch FeSO4 15,2% tác dụng với lượng dung dịch NaOH 20% vừa đủ, đun nóng trong không khí cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ chất kết tủa thu được dung dịch X. Tính nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch X.
Câu 2: Cho 11 gam kim loại X hoá trị II tác dụng với 350 ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng kim loại X vẫn còn dư. Nếu cùng lượng kim loại này tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 2M sau phản ứng HCl còn dư. Tìm kim loại X?
Câu 3: Nhúng thanh Mg sạch vào cốc đựng 50 ml dung dịch HCl 0,4M đến khi không còn bọt khí bay ra nữa thì thêm tiếp dung dịch CuCl2 vào, sau một thời gian lấy thanh Mg ra đem cân thấy nặng thêm 3,96 gam so với ban đầu. Biết toàn bộ lượng Cu giải phóng đều bám vào thanh Mg. Tính khối lượng Cu bám vào thanh Mg.