Ta có: nHCl = 0,4 mol
PTHH: 2Al + 6HCl >>>2AlCl3 + 3H2 (1)
H2 + CuO >>>H20 + Cu (2)
nCu=11,25/64 ≈ 0,176(mol)
từ (2) => nH2≈ 0,176 (mol)
từ (1) => nHCl (pư) = 2.nH2=0,176 . 2= 0,352 (mol)
=> H%= 0.352 . 100%/0.4= 88%
Vậy...
Ta có: nHCl = 0,4 mol
PTHH: 2Al + 6HCl >>>2AlCl3 + 3H2 (1)
H2 + CuO >>>H20 + Cu (2)
nCu=11,25/64 ≈ 0,176(mol)
từ (2) => nH2≈ 0,176 (mol)
từ (1) => nHCl (pư) = 2.nH2=0,176 . 2= 0,352 (mol)
=> H%= 0.352 . 100%/0.4= 88%
Vậy...
cho Al dư vào 500ml HCl 1M. Dẫn khí sinh ra qua CuO dư nung nóng thu được 13,824g Cu. Tính hiệu suất sau phản ứng
Đốt 40,6g hỗn hợp kim loại gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời gian ngừng pứ thu đc 65,45g hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào dd HCl thì đc V(lít) H2(đktc). Dẫn V(lít) khí này đi qua ống đựng 80g CuO nung nóng. Sau 1 thời gian thấy trong ống còn lại 72,32g chất rắn và chỉ có 80% H2 đã pứ. Xác định % khối lượng các kim loại trong hh kim loại Al-Zn
1. Tính khối lượng vôi sống (tấn) thu được khi nung 15 tấn đá vôi có hàm lượng 90% CaCO3. Hiệu suất của quá trình sản xuất là 85%.
2. Nêu hiện tượng, viết PTHH cho các thí nghiệm sau:
a) cho một ít bột CuO vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 loãng
b) sục khí SO2 vào dung dịch Ba(OH)2
c) cho một ít bột Al2O3 vào dung dịch NaOH
d) Dẫn luồng khí CO qua bột CuO nung nóng
=== >> Help me... Mai nộp r ạ >_< T^T
Giúp mk với
1) Cho m gam Mg phản ứng vớidung dịch HCl (dư 10%). Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và khí hiđro. Để trung hoà dung dịch A cần dùng 25ml dung dịch KOH 1M.
a. Tính m?
b. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc
2) Cho 3,36 lít khí CO ở đktc đi qua ống sứ đựng 8 gam CuO nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm cho khí thu được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)\(_2\) dư, thấy tạo ra 14,775 gam kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng khử CuO
Ai làm giúp mình với ạ, mình đag cần gấp T-T
Cảm ơn nhiều nhiều ạ
Cho hidro dư đi qua 41,2 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, Fe2O3 nung nóng, đợi cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A. Cho chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy sinh ra 5,376 lít khí (ở đktc) và có 12,8 g chất rắn không tan.a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.b/ Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng cho thí nghiệm, biết lượng HCl dư là 20% và cứ 100 gam dung dịch HCl thì chứa 18,25 gam HCl nguyên chất.
Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp các chất: K2O, CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng (các chất có số mol bằng nhau). Kết thúc các phản ứng thu được chất rắn A và khí B. Cho A vào H2O (lấy dư) thu được dung dịch C và phần không tan D. Cho D vào dung dịch AgNO3 (số mol AgNO3 bằng hai lần tổng số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu) thu được dung dịch E và chất rắn F. Lấy khí B cho sục qua dung dịch C được dung dịch H và kết tủa I. Hãy xác định thành phần các chất của A, B, C, D, E, F, H, I và viết các phương trình hóa học xảy ra.
1) dẫn 2,24 lít khí CO(đktc) đi qua 1 ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp 3 oxit Al2O3, CuO, Fe3O4 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. chia sản phẩm thu được thành 2 phần bằng nhau.
phần 1: được hòa tan bằng HCl dư thu được 0,67 lít khí H2(đktc)
phần 2: được nung kỉ trong 400ml NaOH 0,2M để trung hòa NaOH dư phải dùng hết 20ml HCl 1M
a) viết PTHH xảy ra
b) tính phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
c) tính thể tích H2SO4 1M để hòa tan hết hỗn hợp oxit trên
2) cho 5,12(g) hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Cu ở dạng bột tác dụng vs 150ml dung dịch HCl 2M. Thấy chỉ thoát ra 1,792(lít) H2(đktc). lọc, rửa kết tủa thu được 1,92(g) chất rắn B. hòa tan hết B bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V(l)SO2 (đktc).
a) viết PTHH
b) tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c) tính VSO2
3) hòa tan 50(g) hỗn hợp gồm BaSO3 vad muối Cacbonat của 1 kim loại kiềm tan hết bằng dung dịch HCl dư thì thoát ra 6,72 lít khí(đktc) và thu được dung dịch A. theo H2SO4 dư vào dung dịch A thấy tách ra 46,6(g) kết tủa rắn. xác định CTHH muối Cacbonat của kim loại kiềm.