Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn minh

cho khối chóp S.ABCD có đáy hình thang vuông tại A,B, biết AB=BC=2a, AD=a. Tam giác SBC cân tại S, tam giác SCD vuông tại C. Khoảng cách giữa SA và CD bằng 4a/5. tính thể tích S.ABCD

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2022 lúc 17:23

Gọi H là hình chiếu của S lên (ABCD)

\(\left\{{}\begin{matrix}CD\perp SH\\CD\perp SC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SHC\right)\Rightarrow CD\perp CH\)

\(SB=SC\Rightarrow HB=HC\Rightarrow H;M;D\) thẳng hàng với M là trung điểm CD

Tứ giác ADCM là hình bình hành (AD song song và bằng CM) 

\(\Rightarrow CD||\left(SAM\right)\Rightarrow d\left(SA;CD\right)=d\left(CD;\left(SAM\right)\right)=d\left(D;\left(SAM\right)\right)\)

Hệ thức lượng trong tam giác vuông HCD với đường cao CM:

\(CM^2=HM.DM\Rightarrow HM=\dfrac{CM^2}{DM}=\dfrac{a^2}{2a}=\dfrac{a}{2}\)

\(\Rightarrow HM=\dfrac{1}{4}DM\Rightarrow d\left(H;\left(SAM\right)\right)=\dfrac{1}{4}d\left(D;\left(SAM\right)\right)=\dfrac{a}{5}\)

Kéo dài AM cắt HC tại E \(\Rightarrow AE\perp CH\) (do \(AE||CD\)\(\Rightarrow AE\perp\left(SCH\right)\) 

Từ H kẻ \(HF\perp SE\) (F thuộc SE)

\(\Rightarrow HF\perp\left(SAM\right)\Rightarrow HF=d\left(H;\left(SAM\right)\right)=\dfrac{a}{5}\)

\(CH^2=HM.HD=\dfrac{a}{2}\left(\dfrac{a}{2}+2a\right)=\dfrac{5a^2}{4}\Rightarrow CH=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\)

\(HM^2=HE.CH\Rightarrow HE=\dfrac{HM^2}{CH}=\dfrac{a\sqrt{5}}{10}\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(\dfrac{1}{HF^2}=\dfrac{1}{SH^2}+\dfrac{1}{HE^2}\Rightarrow SH=\dfrac{a\sqrt{5}}{5}\)

\(\Rightarrow V=...\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2022 lúc 17:25

loading...


Các câu hỏi tương tự
Minh Giang
Xem chi tiết
Ngô Lệ
Xem chi tiết
07 12A0 - Trần Đức Cơ
Xem chi tiết
Như Quỳnh Vũ (Lem)
Xem chi tiết
Liinh Liinh
Xem chi tiết
Phúc Hoàng
Xem chi tiết
Lê Ngọc Nhả Uyên
Xem chi tiết
Kim Ngân
Xem chi tiết
nhung ngo
Xem chi tiết
tâm đặng
Xem chi tiết