Cho khổ thơ trích "Kiểu ở lầu Ngưng Bích"
Buồn trông cửa bể chiều hôm
...
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
1. Trong một bài ca dao, tác giả dân gian cũng sử dụng cách lặp lại ấy (lặp từ "buồn trông"). Em hãy chép chính xác bài ca dao đó?
2. Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Trong một đoạn trích nào khác của "Truyện Kiều" ta cũng bắt gặp nghệ thuật này?
Giúp mình với!
1. Trong một bài ca dao, tác giả dân gian cũng sử dụng cách lặp lại ấy (lặp từ "buồn trông"). Em hãy chép chính xác bài ca dao đó?
..Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết Là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
1
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
2
Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng rất nhiều biện pháp nghệ thuật như: điệp ngữ liên hoàng, sử dụng hình ảnh ẩn dụ, câu hỏi tu từ,... Nhưng đặc sắc nhất trong bài thơ là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
Trong đoạn trích "Cảnh Ngày Xuân" của "Truyện Kiều" ta cũng bắt gặp nghệ thuật này
" Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh"
từ láy "nao nao. thanh thanh" :chỉ sắc thái cảnh vật -> bộc lộ tâm trạng nhân vật trữ tình, cảnh nhuốm màu tâm trạng ( tả cảnh ngụ tình )