\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}+n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}\cdot0.03+0.02=0.035\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu}=0.035\left(mol\right)\)
\(m=0.035\cdot64=2.24\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}+n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}\cdot0.03+0.02=0.035\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu}=0.035\left(mol\right)\)
\(m=0.035\cdot64=2.24\left(g\right)\)
Hòa tan 7,5 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Mg trong 425 ml dung dịch HCl 2M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và khí Z
a/ CM dung dịch Y vẫn có axit dư
b/ Dẫn khí sinh ra qua ống nghiệm đựng m(g) CuO nung nóng thì thấy khối lượng chất rắn thu được là (m-5,6) gam. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu!!!
Câu 4: Cho hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, Fe và Fe3O4 vào dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp chất rắn B, dung dịch C và khí D. Cho khí D (dư) qua hỗn hợp A nung
nóng được hỗn hợp chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) dư thu được dung dịch F, khí G. Cho Fe dư vào dung dịch F thu được dung dịch H.
Xác định thành phần các chất trong A, B, C, D, E, F, G, H. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 1. Cho 8,8 gam hỗn hợp Mg, Cu phản ứng với 100ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng còn lại 6,4g chất rắn ko tan và m(g) muối
a) Tìm m?
b)Trung hòa lượng axit dư người ta dùng V(l) dung dịch dư NaOH 2M. Tìm V?
Bài 2. Cho hỗn hợp kim loại Fe, Cu nặng 29,6g tác dụng hoàn toàn với 117,6g kim loại H2SO4 25%. Sau phản ứng thu được m(g) một chất rắn. Tìm m?
hỗn hợp Q nặng 16.6g gồm Mg,oxit của kim loại A hóa trị III và oxit của kim loại B có hóa trị II được hòa tan bằng HCl dư thu được khí X bay lên và dung dịch Y. Dẫn X qua bột CuO nung nóng thu được 3.6 g nước. Làm bay hơi hết nước của dd Y thu được 24.2 g hỗn hợp muối khan.Đem điện phân 1/2 Dd Y đến kim loại B tách hết ra ở cực âm thì ở cực dương thoát ra 0.71 g khí Cl2
a) Xác định 2 kim loại A,B biết B không tan được trong dd HCl, khối lượng mol của B lớn hơn 2 lần khối lượng mol của A
b) Tính % khối lượng của mỗi chất trong Q
c) Nêu tên và ứng dụng của hợp kim chứa chủ yếu 3 kim loại trên trong kĩ nghệ
1. Cho 4,6g Na vào nước(dư) thu được dung dịch A rồi thêm nước cho đủ 2l dung dịch. Tính nồng độ mol chất tan trong dung dịch A?
2. Cho 2,4g Mg tác dụng với 100g dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch A và khí B(đktc).
a. Tính thể tích khí?
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng?
3. Cho m g K vào nước (dư) thu được dung dịch A và khí B, dẫn B qua bột CuO đun nóng thì thu được 6,4g Cu. Tính khối lượng K đã phản ứng?
Mọi người giải giúp em với. Cảm ơn nhiều ạ
Bài 7 Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp các oxit CaO, CuO, Fe3O4 , Al2O3nung nóng các oxit đều có số mol bằng nhau. Kết thúc phản ứng thu được chất rắn A và khi B. Cho A vào nước dư được dd C và phần không tan D. Cho D vào dung dịch AgNO3 (số mol AgNO3 bằng 7/4 số mol các oxit trong hỗn hợp đầu) thu được dd E và chất rắn F. Lấy khí B cho sục qua dd C được dd G và kết tủa H. Xác định thành phần của A, B ....H. Viết PTHH
Chỉ cần đáp án, o cần cách lm
1. dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ . lấy một lượng hỗn hơp gồm 0,03 mol Al và 0.05 mol Fe cho vào 100ml dd X cho tới khi phản ứng kết thúc thu đc chất rắn Y chứa 3 kim loại. Cho Y vào dd HCl dư giải phóng 0,07 g khí. Nồng độ mol của 2 muối ban đấu bằng bn?
2. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B đứng trc H trong dãy hoạt động hoá học và có hoá trị không đổi trong các hợp chất . Chia m gam X thành 2 phần bằng nhau :
- Phần 1: hoà tan hoàn toàn trong dd chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3.36l khí H2.
-Phần2: tác dụng oàn toàn với dd HNO3 thu đc V lit khí NO. biết các thể tích khí đo ở đktc. giá trị của V là bn?
3. Cho 25,2 g Mg vào 200 ml dd chứa hỗn hợp Cu(NO3)2 1,50M, AgNO3 1,0M; Fe(NO3)3 1,5M; Al(NO3)3 1,0M. sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn có m g hỗn hợp các km loại tách ra khỏi dung dịch. vậy giá trị của m là?
4. khi cho 14,4 g Mg vào 200ml dd Fe(NO3)3 1m. sau khi kết thúc phản ứng thu đc chất rắn B có khối lượng là bn?
5. cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dd chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. sao khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc hỗn hợp rắn gồm 3 kim loại là gì?
6. Cho 3,68 g hỗn hợp Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dd H2SO4 10% thu đc 2,24 lít khí H2. khối lượng dd thu đc sau phản ứng là bao nhiêu?
7. Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam Mg cho vào 200ml dd Y gồm Cu(NO3)3 0,5 M và AgNO3 0,3M thu đc chất rắn A . Tính khối lượng chất rắn A.
8. Để hạn chế sự ăn mòn con thuyền đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ thuyền (phần ngâm dười nước) tấm kim loại nào?
9.cho 6 mẩu chất rắn tương tự nhau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O, và hỗn hợp Fe+FeO. nếu chỉ dùng dd HCl thì có thể nhận biết đc bn mẩu ở trên?
10.điện phân nóng chảy hoàn toàn 29,8 gam muối clorua của kim loại hoá trị I thu đc 4,48 l khí ở anot. kim loại đó là gì?
cho 16g hỗn hợp chứa Mg và kim loại M vào dung dịch HCL dư sau phản ứng thu dược 8,96 l khí H2 (đktc).Cùng 16 g hỗn hợp X ở trên tan hoành toàn trong dung dịch h2so4 đặc nóng dư thu được dung dịch y và 1,12 lít khí so2 (đktc) duy nhất.Viết PTHH và xác định kim loại M
Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:
Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?
Bài 4: Cho m gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn. Thành phần % của Zn trong hỗn hợp đầu.
Bài 5: Cho 1,36g hỗn hợp gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xong thu được 1,84g rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào dung dịch C thì thu được kết tủa. Nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,2g chất rắn D. Tính % mỗi kim loại trong A và nồng độ mol dung dịch CuSO4 đã dùng.
Bài 6: Cho hỗn hợp 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Xác định giá trị của x thỏa mãn:
A. 1,8 B. 1,5 C. 1,2 D. 2,0